Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bà-la-môn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
{{thiếu nguồn gốc}}
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
{{thiếu nguồn gốc}}
 
'''Bà-la-môn''' hay '''brahmin''' (zh. 婆羅門, sa., pi. ''brāhmaṇa'') là danh từ chỉ một đẳng cấp Đạo Bà-La-Môn là một tôn giáo rất cổ của Ấn Độ, xuất hiện trước thời Đức Phật Thích Ca.Đạo Bà-La-Môn bắt nguồn từ Vệ-Đà giáo (cũng phiên âm là Phệ-Đà giáo) ở Ấn Độ, một tôn giáo cổ nhất của loài người. Đạo Bà-La-Môn hình thành trên cơ sở Vệ-Đà giáo, khoảng 800 năm trước Tây lịch, tức là một thời gian không dài lắm trước khi Đức Phật Thích Ca mở Phật giáo ở Ấn Độ. Đạo Bà-La-Môn đưa ra những kinh sách giải thích và bình luận Kinh Véda như: Kinh Brahmana, Kinh Upanishad, Giải thích về Maya (tức là Thế giới ảo ảnh) và về Niết bàn. Đạo Bà-La-Môn thờ Đấng Brahma là Đấng tối cao tối linh, là linh hồn của vũ trụ.
'''Bà-la-môn''' hay '''brahmin''' (zh. 婆羅門, sa., pi. ''brāhmaṇa'') là danh từ chỉ một đẳng cấp, một hạng người tại [[Ấn Độ]]. Thuộc về đẳng cấp Bà-la-môn là các [[tu sĩ]], [[triết gia]], [[học giả]] và các vị lãnh đạo tôn giáo. Dân chúng Ấn Độ rất tôn trọng đẳng cấp này.
 
'''Đạo Bà-laLa-môn'''Môn hayphát '''brahmin'''triển (zh.đến 婆羅門,thế sa.,kỷ pi.thứ ''brāhmaṇa'')nhất sau danhTây từlịch chỉthì mộtbiến đẳngthành cấp,Ấn Độ giáo. một hạng người tại [[Ấn Độ]]. Thuộc về đẳng cấp Bà-la-môn là các [[tu sĩ]], [[triết gia]], [[học giả]] và các vị lãnh đạo tôn giáo. Dân chúng Ấn Độ rất tôn trọng đẳng cấp này.
Thứ tự của các ''hạng người'' trong xã hội Ấn Độ:
#Bà-la-môn (Brahman) gồm những Giáo sĩ, những người giữ quyền thống trị tinh thần, phụ trách về lễ nghi, cúng bái. Họ tự nhận mình là hạng cao thượng, sinh từ miệng [[Phạm Thiên]] (Brahma) thay Phạm Thiên cầm cương lãnh đạo tinh thần dân tộc, nên có quyền ưu tiên được tôn kính, và an hưởng cuộc đời sung sướng nhất. Thực chất: Ngũ thông là năm thứ thần thông, hành giả tu nơi non cao, rừng vắng, nhập vào đại định chứng đắc được ngũ thần thông: Đắc ngũ thần thông thành bậc tiên cao, tuy nhiên chưa phải là rốt ráo vì chưa cắt tuyệt luyến ái, còn ở trong tam giới – lục đạo.