Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu Hi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Ký hiệu không dùng trong tiếng Việt.
Dòng 14:
'''Chu Hi''' ([[chữ Hán]]: 朱熹, [[Bính âm Hán ngữ|bính âm]]: Zhū Xī; [[Wade-Giles]]: Chu Hsi; [[18 tháng 10]], [[1130]] - [[23 tháng 4]], [[1200]]), [[biểu tự]] '''Nguyên Hối''' (元晦) hoặc '''Trọng Hối''' (仲晦), tiểu tự '''Quý Diên''' (季延), hiệu là '''Hối Am''' (晦庵), '''Lão Đình''' (考亭), về sau xưng '''Hối Ông''' (晦翁), lại xưng '''Tử Dương [[Phu Tử]]''' (紫陽夫子), là người đã phát triển học thuyết lí - khí của [[Trình Hạo]] và [[Trình Di]], đã đưa [[Tống Nho|Lý học Tống Nho]] lên thành một hệ thống duy tâm khách quan hoàn chỉnh, được gọi là [[Học phái Trình Chu|Trình Chu lí học]].
 
Chu Hi gia cảnh bần cùng nhưng từ nhỏ thông minh, trải qua 4 đời Hoàng đế Nam Tống là [[Tống Cao Tông]], [[Tống Hiếu Tông]], [[Tống Quang Tông]] cùng [[Tống Ninh Tông]]. Với danh xưng '''Chu Tử''' (朱子), Chu Hi góp sức rất nhiều cho học phái Tống Nho được xưng là ''"Lý học"''; (理学), kế thừa [[Chu Đôn Di]] cùng Nhị Trình, có ảnh hưởng đến lý thuyết [[Nho giáo]] từ Tống trở đi. Tác phẩm ông làm ra rất nhiều, định ra [[Đại Học]], [[Trung Dung]], [[Luận Ngữ]] cùng [[Mạnh Tử (sách)|Mạnh Tử]] làm nhóm ''"Tứ thư"'' chuyên dùng trong [[khoa cử]], ảnh hưởng rất lớn tư duy từ [[nhà Minh]] về sau.
 
Sau khi qua đời, ông được triều đình ban [[thụy hiệu]] là chữ Văn, nên còn được gọi '''Chu Văn Công'''; (朱文公).
 
== Cuộc đời ==