Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Hướng dẫn mô tả sử dụng hợp lý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 22:
* Bất cứ thông tin nào khác cần thiết để hỗ trợ những người khác xác định việc sử dụng ảnh này là phù hợp với việc sử dụng hợp lý.
 
== Bản mẫu ==
<includeonly>=====Tiêu bản=====</includeonly><noinclude>==Tiêu bản==</noinclude>
Việc sử dụng bản mẫu là không bắt buộc, nhưng bản mẫu giúp thông tin được trình bày một cách có cấu trúc và hệ thống. Quan trọng nhất vẫn là cơ sở sử dụng hợp lý phải thỏa mãn '''đầy đủ 10 tiêu chuẩn''' của quy định về [[Wikipedia:Tiêu chuẩn cho nội dung không tự do|nội dung không tự do]]. Các bản mẫu thường dùng đều được liệt kê trong '''[[:Thể loại:Tiêu bản mô tả sử dụng hợp lý]]'''. Dưới đây là khung sườn của bản mẫu {{tl|Mô tả sử dụng hợp lý 2}}, bạn hãy copy đoạn code sau và dán vào trang mô tả tập tin rồi điền vào các tham số sao cho thích hợp.
Tiêu bản {{tl|Mô tả sử dụng hợp lý}} giúp dễ dàng tạo ra bản mô tả với những thành phần cần thiết.
 
<pre>
Dòng 37:
}}
</pre>
<code>Thông tin khác</code> là tùy chọn và có thể để trống.
 
<code>"Thông tin khác</code>" là tùy chọn và có thể để trống.
Với hình chụp màn hình, chỉ cần sử dụng tiêu bản {{tl|ScreenshotU}} với cú pháp ngắn sau:
 
'''Ví dụ mẫu để tham khảo:'''
* [[:Tập tin:Chụp màn hình JSTOR ngày 15 tháng 4 năm 2021.png]] (ảnh chụp màn hình một trang web)
* [[:Tập tin:Trang nhất tờ Völkischer Beobachter, số ngày 31 tháng 1 năm 1933.jpeg]] (hình scan một trang báo)
 
=== Bản mẫu chuyên biệt ===
 
Mô tả sử dụng hợp lý cho các tập tin áp phích phim. Tập tin mẫu để tham khảo: [[:Tập tin:Gentlemen Prefer Blondes (1953) film poster.jpg]] (hãy bấm vào nút [ '''Sửa đổi''' ] để xem mã nguồn).
<pre>
{{Mô tả áp phích
| Media = film
| Bài = [tên bài viết]
| Dùng cho = [Hộp thông tin / Đầu bài / Giữa bài]
| Nguồn = [link tới trang web nơi bạn lấy hình áp phích]
}}
</pre>
 
Mô tả sử dụng hợp lý bìa sách. Tập tin mẫu để tham khảo: [[:Tập tin:The Sympathizer (Viet Thanh Nguyen).png]] (hãy bấm vào nút [ '''Sửa đổi''' ] để xem mã nguồn).
<pre>
{{Mô tả bìa sách
| Article = [tên bài viết]
| Use = [Hộp thông tin / Đầu bài / Giữa bài]
| Website = [link tới trang web nơi bạn lấy hình bìa sách]
}}
</pre>
 
Mô tả sử dụng hợp lý bìa đĩa nhạc. Tập tin mẫu để tham khảo: [[:Tập tin:Bleed It Out single.jpg]] (hãy bấm vào nút [ '''Sửa đổi''' ] để xem mã nguồn).
<pre>
{{Mô tả bìa đĩa nhạc
|Bài = [tên bài viết]
|Sử dụng = [Hộp thông tin / Đầu bài / Giữa bài]
|Nguồn = [link tới trang web nơi bạn lấy hình bìa đĩa]
}}
</pre>
 
Mô tả sử dụng hợp lý ảnh chụp màn hình trò chơi điện tử. Tập tin mẫu để tham khảo: [[:Tập tin:Grand Theft Auto V combat.jpg]] (hãy bấm vào nút [ '''Sửa đổi''' ] để xem mã nguồn).
<pre>
{{Mô tả sử dụng hợp lý ảnh chụp màn hình trò chơi điện tử
| Article = [tên bài viết]
| Name = [tên game]
| Distributor = [nhà phân phối game]
| Publisher = [nhà phát hành game]
| Developer = [nhà phát triển game]
| Use = [Infobox / Header / Section / Other]
}}
</pre>
 
Với hình chụp màn hình, chỉ cần sử dụng tiêu bản mẫu {{tl|ScreenshotU}} với cú pháp ngắn sau:
<pre>{{ScreenshotU|tên bài|miêu tả|người giữ bản quyền}}</pre>
 
== Văn xuôi ==
<includeonly>=====Không tiêu bản=====</includeonly><noinclude>==Không tiêu bản==</noinclude>
Dưới đây là vài ví dụ cơ bản. Bản mô tả tốt có thể sẽ mở rộng lý do tại sao phương tiện không tự do lại được cần đến, tại sao không có phương tiện tự do khác thay thế, và chức năng chính của nó trong bài viết là gì. Nếu hình ảnh được dùng trong nhiều bài, bạn phải đưa các bản mô tả riêng biệt cho từng bài. Nếu tựa đề bài viết đã đủ mô tả hình ảnh, thì hãy viết nó vào vì điều đó sẽ khiến cho đòi hỏi của bạn có cơ sở hơn.
 
Hàng 72 ⟶ 119:
*[[Wikipedia:Nội dung không tự do]]
*[[Wikipedia:Trang hình ảnh]]
*{{tl|Mô tả sử dụng hợp lý}}: tiền nhiệm, phiên bản cũ của {{tl|Mô tả sử dụng hợp lý 2}}
 
[[Thể loại:Tiêu bản sử dụng hợp lý| ]]