Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chúa Thánh Linh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:9D80:327:2C1:6158:A727:A4D0:45DA (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 103.199.57.197
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
Tân Ước có hơn 90 lần viết về Chúa Thánh Thần.<ref name="Millsxi">''Acts and Pauline writings'' by Watson E. Mills, Richard F. Wilson 1997 ISBN 0-86554-512-X, pages xl–xlx</ref> Cả ba sách [[Phúc Âm|Tin Mừng]] Nhất Lãm đều khẳng định rằng xúc phạm Chúa Thánh Thần là [[tội lỗi]] không thể tha thứ.<ref name="Craig280">''Jesus and the Gospels: An Introduction and Survey'' by Craig L. Blomberg 2009 ISBN 0-8054-4482-3, page 280</ref> Chúa Thánh Thần có vị trí quan trọng trong các thư tín của [[Thánh Phaolô]].<ref name="Paul pages 248-249">Grabe, Petrus J. ''The Power of God in Paul's Letters'' 2008 ISBN 978-3-16-149719-3, pp. 248–249</ref> Còn [[Gioan Tông đồ|Thánh Tông đồ Gioan]] đã viết về Chúa Thánh Thần với ba danh hiệu: "Thần Khí", "Thần Chân Lý", và "Đấng An Ủi".<ref name="Truth pages 1-5">''Spirit of Truth: The origins of Johannine pneumatology'' by John Breck 1990 ISBN 0-88141-081-0, pages 1–5</ref>
 
Tân Ước miêu tả mối tương giao mật thiết giữa Chúa Thánh Thần với [[Chúa Giê-su]] trong lúc ngài sống trên đất và trong thời kỳ ngài rao giảng Phúc Âm.<ref name="Scott208">''Jesus in Trinitarian Perspective: An Introductory Christology'' by Scott Horrell, Donald Fairbairn, Garrett DeWeese and [[Bruce Ware]] (Oct 1, 2007) ISBN 080544422X pages 208–213</ref> Hai sách Phúc Âm [[Phúc Âm Luca|Luca]] và [[Phúc Âm Mátthêu|Mátthêu]] cùng bản [[tín điều Nicea]] xác tín rằng Chúa Giêsu được "hoài thai bởi Chúa Thánh Thần, và sinh bởi [[Đức Trinh nữ Maria (Công giáo)|Đức Trinh nữ Maria]]".<ref name="And442">''John'' by Andreas J. Köstenberger 2004 ISBN 080102644X, page 442</ref><ref name="quest">''The Gospel of John: Question by Question'' by Judith Schubert 2009 ISBN 0809145499, pages 112–127</ref>
==Thuật từ ''[[Thánh (định hướng)|Thánh Thần]] '' có trong Kinh Thánh [[tiếng Hebrew]] là רוח הקודש ''<small>Ruach Ha-Kodesh</small>'' và [[tiếng Hy Lạp]] là Πνεῦμα τὸ Ἅγιον ''<small>Pneûma tò Hagion</small>''.==
Thuật từ ''Chúa Thánh Thần'' ở đây không phải mang nghĩa là "vị Chúa của [[Thánh]] và [[Thần]]" nhưng gồm hai thành tố: chữ "[[Thánh (Kitô giáo)|Thánh]]" nghĩa là mang nghĩa là "thánh thiện", "linh thiêng"; và "Thần" là "tinh thần", "tâm hồn" (hoặc nếu dùng "Thánh Linh" thì chữ "Linh" cũng mang nghĩa tương tự là "linh hồn", "tâm hồn"). Tiếng Anh là "Holy Spirit" và nhiều ngôn ngữ khác cũng tương ứng như vậy. Thuật từ này xuất phát trong Kinh Thánh [[tiếng Hebrew]] là רוח הקודש ''<small>Ruach Ha-Kodesh</small>'' và [[tiếng Hy Lạp]] là Πνεῦμα τὸ Ἅγιον ''<small>Pneûma tò Hagion</small>''.
 
== Quan điểm của Kitô giáo ==