Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam tính”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Yui 2000 (thảo luận | đóng góp)
Thêm các phần
Dòng 42:
 
Làm như thế nào để một đứa trẻ có thể nhận thức được [[Bản dạng giới|giới tính]] cũng là một vấn đề đang được tranh cãi. Một vài người tin rằng Nam tính gắn kết với  [[Dương vật người|cơ quan sinh dục nam]].<ref name="Flood 2007 Viii">{{Chú thích sách}}</ref> Những người khác thì lại cho rằng mặc dù Nam tính có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố Sinh học, nhưng nó cũng bị ảnh hưởng từ phía nền văn hóa. Những nghiên cứu gần đây đã thực hiện trên những quan niệm của một người về Nam tính và mối liên hệ của nó với testosterone; Kết quả cho thấy rằng Nam tính không chỉ khác biệt trong các nền văn hóa khác nhau mà mức độ testosterone cũng không cho phép dự đoán cách mà một người cảm nhận Nam tính hay Nữ tính.<ref name="Pletzer 2015">{{Chú thích tạp chí}}</ref> Những người ủng hộ quan điểm này tranh luận rằng Phụ nữ có thể trở thành một người đàn ông cả về các hoocmon lẫn yếu tố  [[Chuyển đổi giới tính|thể chất]], nhiều yếu tố của Nam tính được cho là tự nhiên chịu ảnh hưởng từ phía ngôn ngữ và văn hóa.<ref>Mills, Sara.</ref> Về khía cạnh nuôi dưỡng, các cuộc tranh luận thường cho rằng Nam tính không có một nguồn duy nhất. Mặc dù quân đội có một đặc trưng bất thành văn về việc xây dựng và phát triển một hình thức đặc trưng về Nam tính nhưng quân đội không tạo ra Nam tính.<ref name="Flood 2007 Viii"/> Râu và tóc được cho là gắn liền với Nam tính thông qua sự tích, trong những câu chuyện về những chàng trai, họ trở thành đàn ông khi bắt đầu có râu..<ref name="Reeser 2010 30–31">{{cite book|last=Reeser|first=Todd|title=Masculinities in Theory: An Introduction|year=2010|pages=30–31|publisher=John Wiley and Sons|isbn=1444358537|url=https://books.google.com/books?id=YMnn8Zf0heoC}}</ref>
 
=== Sự kiến tạo xã hội của nam tính ===
Ở rất nhiều nền văn hóa, thể hiện những đặc điểm không phải điển hình của một giới có thể là một vấn đề xã hội. Trong [[xã hội học]], sự gắn nhãn này được biết tới là [[Thể hiện giới tính|quy chụp giới]] và là một phần của [[Xã hội hóa (xã hội học)|sự xã hội hóa]] để đáp ứng [[thuần phong mỹ tục]] của một xã hội. Hành vi lệch chuẩn có thể bị coi là biểu lộ của [[đồng tính luyến ái]], mặc dù thể hiện giới, [[bản dạng giới]], và [[Xu hướng tính dục|xu hướng tình dục]] đã được chấp nhận rộng rãi là những khái niệm tách biệt.<ref name="nacua2">{{Chú thích web|url=http://www.nacua.org/nacuanet/visual/nacuanotessample.html|tựa đề=Gender identity and expression issues at colleges and universities|ngày=2 June 2005|website=[[National Association of College and University Attorneys]] NACUAN|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20140323020027/http://www.nacua.org/nacuanet/visual/nacuanotessample.html|ngày lưu trữ=23 March 2014|ngày truy cập=2 April 2007}}</ref>{{When|date=February 2018}}{{Where|date=February 2018}} Khi tính dục được định nghĩa trên phương diện lựa chọn đối tượng tình dục (như trong các nghiên cứu [[Tình dục học|tính dục học]] những ngày đầu), đồng tính ở nam giới được hiểu là [[Nỗ lực|sự ẻo lả]].<ref name="chrysler">{{Chú thích báo|url=http://www.advocate.com/news_detail_ektid28980.asp|title=Chrysler TV ad criticized for using gay stereotypes|last=Associated Press|date=7 April 2006|work=[[The Advocate (LGBT magazine)|The Advocate]]|access-date=7 April 2007|archive-url=https://web.archive.org/web/20081211035529/http://www.advocate.com/news_detail_ektid28980.asp|archive-date=11 December 2008|publisher=Here Press|author-link=Associated Press}}</ref> Việc xã hội không chấp nhận sự nam tính quá mức có thể được diễn tả là "machismo" <ref name="Britannica" /> hoặc bằng những [[từ mới]] như "[[Nhiễm độc testosterone|ngộ độc testosterone]]".<ref>{{Chú thích báo|url=http://asylumnation.com/asylum/_r/showthread/threadid_15480/index.html|title=What every woman should know about men|last=Alda|first=Alan|date=October 1975|work=[[Ms. (magazine)|Ms.]]|access-date=6 March 2015|location=New York|author-link=Alan Alda}}</ref>
 
Một số người tin rằng nam tính gắn liền với cơ thể nam giới; trong quan điểm này, nam tính được gắn với [[Dương vật người|bộ phận sinh dục nam]].<ref name="Reeser">{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=YMnn8Zf0heoC|title=Masculinities in theory: an introduction|last=Reeser|first=Todd W.|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-6859-5|location=Malden, Massachusetts}}</ref>{{Rp|3}} Một số khác đưa ra giả thuyết rằng mặc dù có thể bị ảnh hưởng bởi yếu tố sinh học, nam tính cũng là một kiến tạo văn hóa.<ref name="Reeser" />{{Rp|3}} Rất nhiều khía cạnh của nam tính được cho là tự nhiên mà có thực ra được thúc đẩy bởi yếu tố ngôn ngữ và văn hóa.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Mills|first=Sara|date=2003|title=Third wave feminist linguistics and the analysis of sexism|url=http://extra.shu.ac.uk/daol/articles/closed/2003/001/mills2003001-paper.html|journal=Discourse Analysis Online|volume=2|issue=1}}</ref> Việc nam tính không chỉ đến từ một nguồn duy nhất đã được bàn luận. Mặc dù quân đội đặc biệt lưu tâm tới xây dựng và quảng bá một loại hình nam tính cụ thể, điều này không tạo nên sự nam tính.<ref name="Reeser" />{{Rp|17–21}} Râu ria được gắn với nam tính qua ngôn ngữ và trong những câu chuyện về những chàng trai trở thành đàn ông khi họ bắt đầu cạo râu.<ref name="Reeser" />{{Rp|30–31}}
 
Một số nhà khoa học xã hội định nghĩa sự nam tính (và nữ tính) là một hành động trình diễn.<ref>[[Judith Butler|Butler, Judith]] (2006) [1990]. ''[[Gender Trouble|Gender trouble: feminism and the subversion of identity]]''. New York London: Routledge.</ref><ref name="Masculinities">[[Raewyn Connell|Connell, R.W.]] (2005). [https://books.google.co.uk/books?id=W8h1h8wa2yQC ''Masculinities''] (2nd ed.). Cambridge: Polity.</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|last=West|first=Candace|last2=Zimmerman|first2=Don H.|year=1987|title=Doing Gender|journal=Gender & Society|volume=1|issue=2|pages=125–151|doi=10.1177/0891243287001002002}}</ref> Tính hành diễn giới không nhất thiết phải do cố ý, và mọi người có thể không biết được mức độ mình đang hành diễn giới. Bởi vì một kết quả của sự xã hội hóa giới của một đời người là cái cảm giác rằng giới của bản thân là "tự nhiên" hoặc được chỉ định về mặt sinh học.
 
Hành diễn sự nam tính có sự khác nhau trong suốt cuộc đời, nhưng cũng khác biệt khi ở các bối cảnh khác nhau. Một ví dụ là thế giới thể thao có thể gợi ra sự nam tính chuẩn mực truyền thống ở những người tham gia nhiều hơn là ở những môi trường khác.<ref>Messner, Michael A. 1992. ''Power at Play: Sports and the Problem of Masculinity''. Boston: Beacon Press.</ref> Những người đàn ông thể hiện sự nam tính cứng rắn và hung hãn trên đấu trường thể thao có thể thể hiện nam tính nhẹ nhàng hơn ở những bối cảnh gia đình. Sự nam tính cũng khác nhau trên phạm trù giai tầng xã hội. Các nghiên cứu đưa ra rằng sự kiến tạo nam tính của tầng lớp lao động là chuẩn mực hơn so với đàn ông và con trai thuộc tầng lớp trung lưu.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Morris|first=Edward W|year=2008|title=Rednecks," "Rutters," and 'Rithmetic: Social Class, Masculinity, and Schooling in a Rural Context|journal=Gender & Society|volume=22|issue=6|pages=728–751|doi=10.1177/0891243208325163}}</ref><ref>Martin, Karin A. 1996. ''Puberty, Sexuality, and the Self: Boys and Girls at Adolescence''. New York: Routledge.</ref> Như những bối cảnh và so sánh này cho thấy, các nhà lý luận đưa ra giả thuyết về đa dạng nam tính, mà không chỉ có một kiến tạo duy nhất của nam tính.<ref name="Masculinities" />
 
Nhà sử học Kate Cooper đã viết: "Cứ nơi nào mà một người phụ nữ được nhắc tới, một góc tính cách của đàn ông lại bị đánh giá - và cùng đó là những gì anh ta đại diện."<ref>Cooper, Kate (1996), "[https://books.google.com/books?id=QVvn8vUMZdIC&pg=PA19 Private lives, public meanings]", in {{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=QVvn8vUMZdIC&pg=PA19|title=The virgin and the bride: idealized womanhood in late antiquity|publisher=[[Harvard University Press]]|year=1999|isbn=9780674939509|editor-last=Cooper|editor-first=Kate|location=Cambridge, Massachusetts|page=19}}</ref> Các học giả nhắc tới [[Lòng chính trực|tính ngay thẳng]] và [[Bình đẳng xã hội|công bằng]] là những giá trị nam tính ở mối quan hệ nam-nam.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Bassi|first=Karen|date=January 2001|title=Acting like men: gender, drama, and nostalgia in Ancient Greece|journal=[[Classical Philology (journal)|Classical Philology]]|volume=96|issue=1|pages=86–92|doi=10.1086/449528}}</ref>
 
==== Người đàn bà trong lốt người đàn ông ====
Hàng 114 ⟶ 125:
=== Những người Đàn ông "ăn cỏ" ===
Trong năm 2008, Khái niệm “Những người Đàn ông ăn cỏ” (herbivore men) trở nên phổ biến tại Nhật bản và lan ra khắp thế giới. “Những người đàn ông ăn cỏ” là khái niệm ám chỉ những người Đàn ông trẻ Nhật không gắn mình với những quan điểm Nam tính truyền thống. Masahiro Morioka đã khái quát hóa một số đặc điểm của họ như sau 1) Có tính lịch thiệp bẩm sinh, 2) Không bị lệ thuộc vào Nam tính, 3) Không thô lỗ với những điều lãng mạn, 4) Có cái nhìn công bằng với phụ nữ, 5) ghét những cảm xúc đau đớn. Những người Đàn ông theo quan điểm này bị công kích nặng nề bởi những người Đàn ông tôn trọng Nam tính truyền thống.<ref name="Pletzer 2015"/>
 
== Ở phía nam bán cầu ==
 
=== Ảnh hưởng của  u hóa trên các phương tiện truyền thông ===
Tính nam được khắc họa trên các phương tiện truyền thông ở các quốc gia phía [[Phân chia Bắc-Nam|Nam bán cầu]] có thể mô tả định kiến  về vai trò giới theo nhiều cách khác nhau. Ở Ấn Độ, những vai trò như vậy đã được làm nổi bật lên qua các bộ phim [[Bollywood]].<ref name="Raj">{{Chú thích tạp chí|last=Raj|first=Adharsh|last2=Goswami|first2=Manash Pratim|date=June 2020|title='Is Macho the In-thing?' Effects of the Representation of Masculinity in Bollywood Cinema on Youngsters|url=https://www.researchgate.net/publication/342870230|journal=Global Media Journal: Indian Edition|volume=12|issue=1|pages=1–24}}</ref> Ngoài ra, có một số dấu hiệu cho thấy quan điểm của phương Tây về tính nam cũng đã được truyền tải tới độc giả toàn cầu thông qua các quảng cáo trên báo in. Điều này đã được quan sát thấy ở [[Ấn Độ]] với sự phát triển xuyên quốc gia  của các tạp chí nam.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Mishra|first=Suman|date=December 2017|title=Looking westwards: Men in transnational men's magazine advertising in India|url=http://journals.sagepub.com/doi/10.1177/1742766517734254|journal=Global Media and Communication|language=en|volume=13|issue=3|pages=249–266|doi=10.1177/1742766517734254|issn=1742-7665}}</ref> Mặc dù có một số bằng chứng về sự ảnh hưởng của phương Tây và cụ thể là Bắc Mỹ, trong các quảng cáo trên tạp chí nam của Trung Quốc và Đài Loan, nhưng có vẻ hầu hết, các tạp chí của các quốc gia đó chỉ tiếp nhận quan điểm tính nam đã được thống nhất trên toàn cầu.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Shaw|first=Ping|last2=Tan|first2=Yue|date=2014-02-18|title=Race and Masculinity: A Comparison of Asian and Western Models in Men's Lifestyle Magazine Advertisements|url=https://journals.sagepub.com/doi/10.1177/1077699013514410|journal=Journalism & Mass Communication Quarterly|language=en|doi=10.1177/1077699013514410}}</ref> Chủ đề này cũng được thể hiện trong các miêu tả trực quan về đàn ông ở [[Afghanistan]] và [[Cộng hòa Dân chủ Congo]].<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Myrttinen|first=Henri|date=2017-10-02|title=Depictions and reflections: photographing visualizations of masculinities in Afghanistan and Democratic Republic of the Congo|url=https://doi.org/10.1080/14616742.2017.1364910|journal=International Feminist Journal of Politics|volume=19|issue=4|pages=530–536|doi=10.1080/14616742.2017.1364910|issn=1461-6742}}</ref>
 
Các phương tiện truyền thông thể thao không nhất thiết phải quảng bá một phiên bản nam tính "Âu hóa" hoàn toàn  và các biểu tượng thể thao nam da trắng có thể gây ra ảnh hưởng khi xuất hiện cùng với những người chơi thuộc các chủng tộc khác, chẳng hạn như người châu Á hoặc người da đen. Chẳng hạn, một nghiên cứu năm 2019 cho thấy rằng trong [[Major League Baseball|Giải bóng chày Major League]], các cầu thủ Hàn Quốc và thành tựu cá nhân của họ có xu hướng bị gạt sang một bên khi so sánh với các cầu thủ nam da trắng trên các tờ báo in và trang báo trực tuyến.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Choi|first=Yeomi|date=2019-01-29|title=Major League Baseball and Racialized Masculinities in Korean Digital Media|url=https://journals.sagepub.com/doi/10.1177/2167479519825618|journal=Communication & Sport|language=en|volume=8|issue=2|pages=168–187|doi=10.1177/2167479519825618}}</ref>
 
Tiểu thuyết cũng có thể bị ảnh hưởng bởi quan điểm của phương Tây. Chẳng hạn, Amjad Alsyouf lập luận rằng  vai trò giới được miêu tả trong tiểu thuyết của các tiểu thuyết gia châu Phi như [[Tayeb Salih]] và [[Chinua Achebe]], đã mang những quan điểm phương Tây.<ref name="Alsyouf">{{Chú thích tạp chí|last=Alsyouf|first=Amjad|date=2018-12-01|title=Hegemonic Masculinity in Archetypal African Novels|url=https://journal.uny.ac.id/index.php/informasi/article/view/21657|journal=Informasi|volume=48|issue=2|pages=169–179|doi=10.21831/informasi.v48i2.21657|issn=2502-3837|doi-access=free}}</ref>
 
=== Chân dung/hình ảnh trực quan trong thời gian ===
Tính nam cũng là một quan niệm quan trọng trong việc xây dựng thương hiệu quảng cáo trong văn hóa Hồi giáo. Ở [[Kuwait]], nam giới [[Người Hồi giáo|Hồi giáo]] phải luôn cảnh giác để đảm bảo rằng các quyết định tiêu dùng của họ đại diện cho các chuẩn mực nam tính được xã hội chấp nhận — đặc biệt là đối với các lựa chọn thời trang của họ.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Al-Mutawa|first=Fajer Saleh|date=2016-01-01|title=Negotiating Muslim masculinity: androgynous spaces within feminized fashion|url=https://doi.org/10.1108/JFMM-11-2014-0080|journal=Journal of Fashion Marketing and Management|volume=20|issue=1|pages=19–33|doi=10.1108/JFMM-11-2014-0080|issn=1361-2026}}</ref> Ngoài ra, chọn lựa quảng cáo của các thương hiệu thời trang và hiệu quả của nó đã được kiểm chứng dựa trên sự lựa chọn của người tiêu dùng nam tại Trung Quốc. Những người đàn ông quan tâm đến các nhãn hiệu thời trang sang trọng thường tập trung nhiều hơn đến việc đảm bảo sự lựa chọn của họ thể hiện một hình ảnh chuyên nghiệp và tinh tế, trái ngược với một người chỉ đơn giản  muốn trông cứng rắn hoặc mạnh mẽ.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Jiang|first=Jiani|last2=Huhmann|first2=Bruce A.|last3=Hyman|first3=Michael R.|date=2019-11-20|title=Emerging masculinities in Chinese luxury social media marketing|url=https://www.emerald.com/insight/content/doi/10.1108/APJML-07-2018-0256/full/html|journal=Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics|language=en|volume=32|issue=3|pages=721–745|doi=10.1108/APJML-07-2018-0256|issn=1355-5855}}</ref> Kiểu tập trung vào hình ảnh trực quan này cũng có thể được thể hiện trên các phương tiện truyền thông. Trong bộ phim Nhật Bản ''Sooshokukeidanshi'', một trong những nhân vật chính được xây dựng để trông tách biệt so với các nhân vật nam khác bởi sự lựa chọn phong cách độc đáo của anh ta được coi là kém nam tính  so với kỳ vọng của văn hóa [[Nhật Bản]].<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Kroo|first=Judit|date=2018-08-10|title=Gentle masculinity in East Asia: 'Herbivore Men' and interlocutor constructed language|url=http://www.jbe-platform.com/content/journals/10.1075/japc.00012.kro|journal=Journal of Asian Pacific Communication|language=en|volume=28|issue=2|pages=251–280|doi=10.1075/japc.00012.kro|issn=0957-6851}}</ref>
 
=== Ảnh hưởng đến giới trẻ ===
Adharsh Raj và Manash Pratim Goswami viết rằng ở Ấn Độ, những người trẻ tuổi thường bắt chước các hành vi tiêu cực được coi là nam tính theo truyền thống trong các bộ phim [[Bollywood]].<ref name="Raj" /> Theo Özlem Akkaya,<ref name="Akkaya">{{Chú thích tạp chí|last=Akkaya|first=Özlem|date=2018|title="The Crisis of Masculinity" on the Screen: Conflicted Masculinities in Behzat Ç. Bir Ankara Polisiyesi and Poyraz Karayel.|journal=Global Media Journal: Turkish Edition|volume=9|issue=17|pages=128–173}}</ref> những người Thổ Nhĩ Kỳ trẻ tuổi cũng có thể trở thành con mồi của ảnh hưởng truyền thông tiêu cực. Trong một nghiên cứu năm 2018, những người đàn ông trẻ tuổi thường nghĩ rằng hành vi bạo lực được thể hiện bởi nhân vật chính, "Behzat," trong loạt phim truyền hình tội phạm Thổ Nhĩ Kỳ, ''[[Behzat Ç. Bir Ankara Polisiyesi|Behzat Ç.]]'' ''[[Behzat Ç. Bir Ankara Polisiyesi|Bir Ankara Polisiyesi]]'', có liên quan đến những gì họ đã trải qua trong cuộc sống hàng ngày của chính họ (và do đó, [họ] coi bạo lực là một điều dường như hợp lý xảy ra trong loạt phim).<ref name="Akkaya" />
 
Trong số các học sinh trung học ở [[New Zealand]], một nghiên cứu năm 2017 cho thấy khi kiểm tra các quảng cáo truyền thông in ấn, các cô gái trẻ đôi khi cuốn vào một định kiến về những gì cấu thành hành vi nam tính "điển hình".<ref>{{Chú thích tạp chí|last=King|first=Brian W.|date=2017|title=Querying heteronormativity among transnational Pasifika teenagers in New Zealand: An Oceanic approach to language and masculinity|url=https://onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1111/josl.12237|journal=Journal of Sociolinguistics|language=en|volume=21|issue=3|pages=442–464|doi=10.1111/josl.12237|issn=1467-9841}}</ref>
 
=== Cương vị làm cha ===
Ở [[Phân chia Bắc-Nam|bán cầu Nam]], nhiều nền văn hóa vẫn tuân theo các chuẩn mực mang tính gia trưởng. Thông qua các mô tả của truyền thông và các tình huống thực tế, đàn ông được coi là người đứng đầu gia đình - những người cung cấp tài chính, có quyền ra quyết định và thực sự chịu trách nhiệm. Hình ảnh gia đình hạt nhân là chuẩn mực xã hội cũng luôn hiện diện ở nhiều nơi. Khi người đàn ông không thể hoàn thành vai trò nam tính phụ hệ theo truyền thống đó, họ có thể gặp khó khăn khi chứng minh mình đủ xứng đáng để có mối quan hệ với con cái.<ref name="Lesch 503–523">{{Chú thích tạp chí|last=Lesch|first=Elmien|last2=Kelapile|first2=Chandapiwa|date=December 2016|title="In My Dream She Finds Me…And She Wants Me Just the Way I Am": Fatherhood Experiences of Unmarried Men in South Africa|url=http://journals.sagepub.com/doi/10.1177/1097184X15601476|journal=Men and Masculinities|language=en|volume=19|issue=5|pages=503–523|doi=10.1177/1097184X15601476|issn=1097-184X}}</ref> Ví dụ, ở [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]], phụ nữ thường đảm nhận nhiều vai trò nam tính về văn hóa hơn trong việc nuôi gia đình do tỷ lệ người cha vắng mặt cao ở một số cộng đồng.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Lesch|first=Elmien|last2=Brooks|first2=Shannon|date=August 2019|title=Man Talk: Exploring Sexual Communication Between Fathers and Sons in a Minority South African Community|url=http://link.springer.com/10.1007/s11199-018-0988-3|journal=Sex Roles|language=en|volume=81|issue=3–4|pages=173–191|doi=10.1007/s11199-018-0988-3|issn=0360-0025}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|last=Martial|first=Agnès|date=2013-05-28|title=Richter, Linda & Morell, Robert (eds.). — Baba. Men and Fatherhood in South Africa|journal=Cahiers d'études africaines|volume=53|issue=209–210|pages=488–492|doi=10.4000/etudesafricaines.14485|issn=0008-0055|doi-access=free}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.statssa.gov.za/?p=9922|tựa đề=General Household Survey, 2016 {{!}} Statistics South Africa|tác giả=Africa|tên=Statistics South|ngôn ngữ=en-US|ngày truy cập=2020-10-23}}</ref> Thật không may, quyết định bỏ rơi người mẹ và đứa con ruột của nhiều người cha là khá phổ biến ở [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]], đặc biệt là đối với những người cha trẻ hơn và đến từ các gia đình có thu nhập thấp hơn. Họ thường cố gắng nuôi gia đình hạt nhân của riêng họ và cũng không thể thực hiện các nghĩa vụ văn hóa thường gắn liền với việc làm cha.<ref name="Lesch 503–523" />
 
=== Nỗ lực hướng tới bình đẳng giới ===
Mặc dù chưa đạt được bình đẳng giới, nhưng những thay đổi đang diễn ra liên quan đến những vai trò giới được tin tưởng phổ biến này, đặc biệt là với công tác bình đẳng giới ở Nam bán cầu. Ở [[New Delhi]], Ấn Độ, nam giới thường xuyên tham gia vào công tác này hơn, đồng thời cố gắng lưu tâm đến việc vị thế đặc quyền của họ khi là đàn ông ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức của công chúng về những gì họ đang làm.<ref name="Gilbertson">{{Chú thích tạp chí|last=Gilbertson|first=Amanda|date=2018-02-01|title=Of Mindsets and Men: Tackling Masculinity, Patriarchy, and Privilege in Delhi|url=https://journals.sagepub.com/doi/10.1177/1097184X18755493|journal=Men and Masculinities|language=en|volume=23|issue=2|pages=266–287|doi=10.1177/1097184X18755493}}</ref> Ở [[Pakistan]] và [[Afghanistan]], làn sóng cũng đang chuyển biến, và sự tham gia của nam giới trong việc chống lại bạo lực đối với phụ nữ thường được coi là rất tích cực, một điều tốt lành cho tất cả mọi người. Tuy nhiên, có một số người vẫn nhận thấy rất nhiều xung đột và bạo lực đối với phụ nữ chỉ đơn giản là đi đôi với các nền văn hóa đó.<ref name="Wu">{{Chú thích tạp chí|last=Wu|first=Joyce|date=2019-10-03|title=Men and anti-violence initiatives: transnational feminist reflections from Afghanistan and Pakistan|url=https://doi.org/10.1080/0966369X.2018.1502161|journal=Gender, Place & Culture|volume=26|issue=10|pages=1369–1385|doi=10.1080/0966369X.2018.1502161|issn=0966-369X}}</ref>
 
Một số người muốn chuyển trọng tâm từ việc đặc biệt xem phụ nữ là những người xứng đáng có quyền mạnh mẽ hơn sang tất cả mọi người xứng đáng có cơ hội được xem là bình đẳng; tuy nhiên, điều này có thể gây ra khả năng nam giới quay trở lại tư duy “nạn nhân nam”, trái ngược với việc tập trung vào [[Áp bức|sự áp bức]] của phụ nữ.<ref name="Gilbertson" /> Mặc dù [[bình đẳng giới]] đang trở thành một chủ đề được thừa nhận nhiều hơn ở Nam Phi, chẳng hạn, những người cha thường muốn giữ vai trò giới truyền thống hơn — và truyền lại những ý tưởng đó cho con trai của họ.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Lesch|first=Elmien|last2=Brooks|first2=Shannon|date=2019-08-01|title=Man Talk: Exploring Sexual Communication Between Fathers and Sons in a Minority South African Community|url=https://doi.org/10.1007/s11199-018-0988-3|journal=Sex Roles|language=en|volume=81|issue=3|pages=173–191|doi=10.1007/s11199-018-0988-3|issn=1573-2762}}</ref>
 
Khảo sát Quốc tế về Nam giới và Bình đẳng giới (IMAGES) cũng đã được phát triển và thu được kết quả từ các quốc gia ở [[Phân chia Bắc-Nam|Nam bán cầu]] đã được nghiên cứu nhiều hơn trong những năm gần đây. Mặc dù cuộc khảo sát chỉ ra các lĩnh vực cần cải thiện hơn nữa, một phát hiện quan trọng gần đây có liên quan đến giáo dục thời thơ ấu của nam giới và thái độ của họ xung quanh bình đẳng giới. Nếu nam giới được nuôi dưỡng thấy sự phân chia công việc lao động gia đình bình đẳng hơn, những người thân nữ lớn tuổi làm việc trong các nghề phi truyền thống, ít bạo lực hơn đối với phụ nữ, v.v., những hành vi và thái độ đó có xu hướng tiếp tục tới cuộc sống trưởng thành của họ, theo khảo sát.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Levtov|first=Ruti Galia|last2=Barker|first2=Gary|last3=Contreras-Urbina|first3=Manuel|last4=Heilman|first4=Brian|last5=Verma|first5=Ravi|date=2014-11-06|title=Pathways to Gender-equitable Men: Findings from the International Men and Gender Equality Survey in Eight Countries|url=https://journals.sagepub.com/doi/10.1177/1097184X14558234|journal=Men and Masculinities|language=en|doi=10.1177/1097184X14558234}}</ref>
 
Một nghiên cứu năm 2012 đã tìm thấy một số bằng chứng cho thấy giới trẻ có lẽ đã vô tình đóng góp vào việc chấp nhận bình đẳng giới nhiều hơn. Văn hóa đại chúng được giới trẻ tiêu thụ và những người có địa vị xã hội thấp hơn ở Đông [[Châu Á|Á]] , bao gồm ở [[manga]], các cuộc thi ca hát, ban nhạc, v.v. đang bắt đầu giới thiệu những người đàn ông hiện đại hơn kết hợp một số khía cạnh nữ tính vào khuôn mẫu nam tính trong hành vi của họ.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Louie|first=Kam|date=November 2012|title=Popular Culture and Masculinity Ideals in East Asia, with Special Reference to China|url=https://www.cambridge.org/core/journals/journal-of-asian-studies/article/popular-culture-and-masculinity-ideals-in-east-asia-with-special-reference-to-china/5AAD8A7C091D25E1E07A46494945A7D6|journal=The Journal of Asian Studies|language=en|volume=71|issue=4|pages=929–943|doi=10.1017/S0021911812001234|issn=0021-9118|doi-access=free}}</ref>
 
Ở [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]], các chính sách chặt chẽ hơn đang được đưa ra của chính phủ liên quan đến sự lạm dụng và bạo lực. Ngoài ra, các sáng kiến như chương trình "Một người đàn ông có thể" đã được hình thành nhằm thực hiện phòng chống [[HIV]] và một chương trình chống bạo lực cho nam giới trong nước.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Dworkin|first=Shari L.|last2=Hatcher|first2=Abigail M.|last3=Colvin|first3=Chris|last4=Peacock|first4=Dean|date=June 2013|title=Impact of a Gender-Transformative HIV and Antiviolence Program on Gender Ideologies and Masculinities in Two Rural, South African Communities|url=|journal=Men and Masculinities|language=en|volume=16|issue=2|pages=181–202|doi=10.1177/1097184X12469878|issn=1097-184X|pmc=3848879|pmid=24311940}}</ref> Chiến dịch 'Chúng ta có thể chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ' là một sáng kiến chống bạo lực khác ở [[Pakistan]], được phát triển bởi nhóm [[Oxfam|Oxfam GB]] ở Nam Á. Năm 2019, chương trình đã thu hút được nhiều sự tham gia tự nguyện của nam giới vào công tác bình đẳng giới ở [[Afghanistan]] và [[Pakistan]].<ref name="Wu" />
 
==Xem thêm==