Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Chủ nghĩa đế quốc kiểu mới có thể không có thuộc địa, nên dùng "hoặc" hợp lý hơn "đồng thời"
Nhật Bản là đế quốc quân chủ với một ông vua đứng đầu, sao lại thêm vào luận điểm này
Dòng 13:
Hệ thống phân chia thứ bậc phong kiến cũng có tính chất cưỡng ép chứ không phải được đồng thuận. Ví dụ, hoàng đế Trung Quốc qua nhiều thời kỳ chỉ xem Việt Nam như một vương quốc chư hầu, và phong tước [[An Nam quốc vương]] cho vua Việt Nam, nhưng trên thực tế không sở hữu hay có bất kỳ thẩm quyền nào đối với Việt Nam.
 
Về sau, từ '''Đế quốc''' (hay "Empire" trong tiếng Anh) vẫn được sử dụng cho các nước lớn không theo chế độ phong kiến, dùng để chỉ một nước với khả năng kiểm soát hệ thống chính trị rộng lớn bao gồm nhiều nước. Từ Đế quốc được sử dụng với hàm nghĩa một nước mở rộng kiểm soát lãnh thổ và quyền lực chính trị, chứ không nhất thiết phải là một nước mang đặc tính chính trị phong kiến. Ví dụ, [[Chủ nghĩa đế quốc Mỹ|Đế quốc Mỹ]], [[Đế quốc Nhật Bản]] hoặc [[Đế quốc thực dân Pháp]],...
 
===Sử dụng nhầm lẫn===