Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Renato Dulbecco”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Cập nhật danh pháp theo TCVN, GF, replaced: ADN → DNA (2), ARN → RNA (3) using AWB
Dòng 27:
|signature =
}}
'''Renato Dulbecco''' ([[22 Tháng 2]] [[1914]] - [[19 tháng 2]] [[2012]]), là một nhà [[virus học]] người [[Ý]] đã đoạt [[danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa|giải Nobel Sinh lý và Y khoa]] năm 1975 cho công trình nghiên cứu [[reverse transcriptase|enzyme phiên mã ngược]] <ref>[[enzym]] [[DNA polymerase]] sao chép thông tin từ [[ARNRNA]] một sợi truyền sang [[ADNDNA]] 2 sợi, tạm dịch: enzyme phiên mã ngược</ref>. Năm 1973 ông được thưởng [[giải Louisa Gross Horwitz]] của [[Đại học Columbia]] chung với [[Theodore Puck]] và [[Harry Eagle]].
 
== Tiểu sử ==
Dòng 33:
 
== Sự nghiệp khoa học ==
Sau chiến tranh, ông lại bắt đầu làm việc ở phòng thí nghiệm của Rita Levi-Montalcini, nhưng sau đó ít lâu, ông cùng với Levi-Montalcini, đi sang [[Hoa Kỳ]] và nghiên cứu chung với [[Salvador Luria]] về các [[virus ăn khuẩn]] (''bacteriophage'') ở [[Bloomington, Indiana|Bloomington]], [[Indiana]]. Mùa hè năm 1949 ông gia nhập nhóm [[Max Delbrück]] ở [[Học viện Công nghệ California]] ([[Caltech]]). Tại đây ông bắt đầu nghiên cứu về các [[virus gây ung thư]] (''oncovirus'') nơi động vật.<ref>Dulbecco R., From the molecular biology of oncogenic DNA viruses to cancer, Science. 1976 Apr 30;192(4238):437-40.</ref> Cuối thập niên 1950, ông nhận kèm cặp sinh viên [[Howard Martin Temin]], người cùng với [[David Baltimore]] đã chia sẻ [[danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa|giải Nobel Sinh lý và Y khoa]] năm 1975 với ông cho "các phát hiện của họ liên quan tới sự tương tác giữa các [[virus]] [[ung bướu]] và chất liệu di truyền của [[tế bào]]." Temin và Baltimore cùng khám phá ra ''enzym phiên mã ngược'' đồng thời và độc lập với nhau; mặc dù Dulbecco không tham gia trực tiếp vào các thí nghiệm của cả hai người, nhưng ông đã dạy cả hai người các phương pháp mà họ dùng trong khám phá này.<ref name="nytimesnobel">{{chú thích báo | title = No Nobel Prize for Whining | author = Judson, Horace | date = ngày 20 tháng 10 năm 2003 | url = http://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?sec=health&res=9C02E4DE123EF933A15753C1A9659C8B63 | publisher = ''New York Times'' | accessdateaccess-date = ngày 3 tháng 8 năm 2007}}</ref>
 
Suốt thời gian này, ông cũng làm việc với [[Marguerite Vogt]]. Năm 1962, ông chuyển tới làm việc ở [[Vìện nghiên cứu Sinh học Salk]] và từ năm 1972 làm việc ở "Quỹ nghiên cứu ung thư hoàng gia" (nay tên là [[Viện nghiên cứu London]] nghiên cứu Ung thư). Năm 1986 ông là một trong số các [[nhà khoa học]] đã phát động [[Dự án bản đồ gene người]].<ref>Dulbecco R., A turning point in cancer research: Sequencing the genome, Science, 1986, 231: 1055-56.</ref><ref>Lewin R., Proposal to sequence the human genome stirs debate., Science. 1986 Jun 27;232(4758):1598-600.</ref><ref>Noll H., Sequencing the human genome, Science. 1986 Jul 11;233(4760):143.</ref> Năm 1993 ông trở lại [[Ý]], nơi ông hiện là chủ tịch Viện Công nghệ Y Sinh học (''Institute of Biomedical Technologies'') của C.N.R. (''Hội đồng nghiên cứu quốc gia'') tại [[Milano]]. Ông cũng vẫn chức giảng huấn của [[Viện nghiên cứu Sinh học Salk]].
 
=== Việc thưởng giải Nobel ===
Dulbecco và nhóm của ông đã chứng minh các [[tế bào]] bình thường bị nhiễm một vài loại [[virus]] (''oncovirus'') dẫn tới việc sáp nhập các [[gen|gien]] dẫn xuất từ virus vào [[bộ gen]]e tế bào chủ, và sự kiện này dẫn tới việc biến đổi của các tế bào này. Cũng được Temin và Baltimore chứng minh – hai người cùng được thưởng [[giải Nobel]] chung với Dulbecco - việc truyền các gien bị nhiễm virus vào tế bào là do trung gian bởi một [[enzym]] gọi là [[phiên mã ngược|enzym phiên mã ngược]] (hay, chính xác hơn, ARNRNA-phụ thuộc [[DNA polymerase]]), enzym này sao lại [[bộ gen]]e virus (trong trường hợp này sao của [[ARNRNA]]) đưa vào [[ADNDNA]], sau đó nó sáp nhập vào bộ gene chủ.
 
Các virus gây ung thư là nguyên nhân gây ra một số dạng [[ung thư]] của [[loài người|người]]. Việc nghiên cứu của Dulbecco cho một cơ sở để hiểu biết chính xác về các cơ chế của [[phân tử]] bởi đó mà chúng sinh sản, vì thế cho phép chúng ta đấu tranh tốt hơn để chống lại chúng. Hơn nữa, các cơ chế của [[carcinogenesis]]<ref>quá trình trong đó các tế bào bình thường biến thành tế bào gây ung thư</ref> trung gian bởi các virus gây ung thư rất giống quá trình trong đó các tế bào bình thường bị thoái hóa trở thành các tế bào ung thư. Các phát hiện của Dulbecco đã cho phép chúng ta hiểu rõ hơn về bệnh ung thư để đấu tranh chống lại bệnh này.
Dòng 50:
* {{peoples Archive|id=5699|title=Renato Dulbecco}}
* [http://www.cumc.columbia.edu/horwitz/ The Official Site of Louisa Gross Horwitz Prize]
* [http://www.salk.edu/faculty/dulbecco.html Dulbecco's profile at the Salk Institute] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20120220171311/http://www.salk.edu/faculty/dulbecco.html |date =2012-02- ngày 20 tháng 2 năm 2012}}
 
{{Người đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa 1951-1975}}