Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mô hình mứt mận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Xem thêm: AlphamaEditor, Executed time: 00:00:03.1880697 using AWB
→‎Mô hình: clean up, general fixes, replaced: . → . using AWB
Dòng 13:
 
Thomson đã chọn khả năng thứ ba là cấu trúc nguyên tử có nhiều khả năng nhất, và công bố mô hình đề xuất của mình trong tạp chí khoa học hàng đầu của Anh là ''[[Philosophical Magazine]]'' ấn bản tháng 3 năm 1904. Theo quan điểm của Thomson:
<blockquote>... các nguyên tử của các nguyên tố bao gồm một số các hạt nhân điện tích âm được bao bọc trong một bầu khí quyển tích điện dương, ...<ref>{{cite journal |last=Thomson |first=J. J. |authorlink=J. J. Thomson |date=March 1904 |title=On the Structure of the Atom: an Investigation of the Stability and Periods of Oscillation of a number of Corpuscles arranged at equal intervals around the Circumference of a Circle; with Application of the Results to the Theory of Atomic Structure |journal=[[Philosophical Magazine]] |series=Sixth |doi=10.1080/14786440409463107 |volume=7 |number=39 |pages=237–265 }}</ref></blockquote>
 
Mô hình này từ bỏ giả thuyết trước đó là "nguyên tử đám mây" (nebular atom), trong đó coi nguyên tử bao gồm các xoáy phi vật chất. Mô hình của Thomson dựa trên các bằng chứng thực nghiệm đã biết thời đó, và đã có đóng góp tích cực cho phản ánh bản chất của tự nhiên. Cách tiếp cận khoa học của ông đối với khám phá đó là để đề xuất các ý tưởng để hướng dẫn thí nghiệm trong tương lai.