Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sương Nguyệt Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 3 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
clean up, general fixes using AWB
Dòng 11:
Những năm [[1906]]-[[1908]], hưởng ứng [[phong trào Đông Du]] của [[Phan Bội Châu]] bà bán một phần điền sản và vận động quyên góp để giúp học sinh xuất dương sang [[Nhật]] du học.
 
Năm [[1917]], Sương Nguyệt Anh được một nhóm chí sĩ ái quốc mời làm [[chủ bút]] tờ ''Nữ giới chung'' nghĩa là "tiếng chuông của nữ giới". Tờ báo ra số đầu tiên ngày [[1 tháng 2]] năm [[1918]], với chủ trương nâng cao dân trí, khuyến khích công nông thương và nhất là đề cao vai trò phụ nữ trong xã hội <ref>Toà soạn đặt tại số nhà 15 đường Taberd (nay là đường [[Nguyễn Du]], [[quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh]]). Chủ nhiệm là ông Henri Blanquière. Tờ báo phát hành định kỳ hàng tuần với các chuyên mục: xã thuyết, văn nghệ, gia chánh, học nghề, cùng các trang lời hay ý đẹp và mẹ con nói chuyện. Có thể nói, "Nữ giới chung" là tờ báo đầu tiên ở Việt Nam thời đó chú trọng đến việc dạy nữ công, đức hạnh phụ nữ và phê phán những luật lệ khắt khe đối với nữ giới.[http://www.quehuong.org.vn/vi/nr050307131435/nr050106094245/nr050302121615/ns060616092328] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20080601234707/http://www.quehuong.org.vn/vi/nr050307131435/nr050106094245/nr050302121615/ns060616092328 |date =2008-06-01 ngày 1 tháng 6 năm 2008}},</ref>. Nhưng dù ngòi bút của Sương Nguyệt Anh có khéo léo đến đâu, tầm ảnh hưởng của tờ báo này khiến mật thám Pháp e ngại. [[tháng bảy|Tháng 7]] năm [[1918]], tờ ''Nữ giới chung'' bị đình bản <ref>Theo Nguyễn Ngọc Hiền'', Nữ sĩ Việt Nam'', Nhà xuất bản Thanh Niên, 2005, tr.478.</ref>. Cũng ngay lúc này, người con gái độc nhất của bà (Nguyễn Thị Vinh)<ref>Cô Vinh lấy chồng là ông [[Mai Văn Ngọc|Mai Bạch Ngọc]] (hay Mai Văn Ngọc), sinh một cô con gái đặt tên Mai Huỳnh Hoa nhũ danh Kim Ba, sau này kết duyên với nhà hoạt động chính trị [[Phan Văn Hùm]] ([[1902]]-[[1946]]), tác giả ''Ngồi tù khám lớn'' ([[1929]])</ref> vừa sinh nở xong, ngã bệnh qua đời.
Sau đó mắt bà bị bệnh thường xuyên đau nhức và sức khoẻ cũng dần suy kiệt. Nghe lời thầy thuốc, Sương Nguyệt Anh dẫn cháu ngoại trở về Mỹ Chánh Hoà (Ba Tri), nương náu nơi nhà người em út tên là [[Nguyễn Đình Chiêm]] để chạy chữa, nhưng chỉ một thời gian ngắn sau, đôi mắt bà bị mù loà hẳn.
Dòng 47:
== Liên kết ngoài ==
{{wikisource tác giả}}
*[http://www.quehuong.org.vn/vi/nr050307131435/nr050106094245/nr050302121615/ns060616092328 Nữ sĩ Sương Nguyệt Anh, chủ bút tờ báo Phụ nữ đầu tiên] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20080601234707/http://www.quehuong.org.vn/vi/nr050307131435/nr050106094245/nr050302121615/ns060616092328 |date =2008-06-01 ngày 1 tháng 6 năm 2008}} - Quehuong.org.vn
*[http://www.hoilhpn.org.vn/newsdetail.asp?CatId=17&NewsId=2243&lang=VN Sương Nguyệt Anh] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20061007000612/http://hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp?Catid=17&NewsId=2243&lang=VN |date =2006- ngày 7 tháng 10-07 năm 2006}} trên trang web của hội Phụ nữ VN
*[http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=254&Itemid=47 Sương Nguyệt Anh] trên trang web của tỉnh Bến Tre