Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cà phê hòa tan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
clean up, general fixes using AWB
Dòng 2:
'''Cà phê hòa tan''' hay '''cà phê uống liền''' (instant coffee) là một loại đồ uống bắt nguồn từ [[cà phê]] dưới dạng [[bột]] cà phê và đã được nêm nếm sẵn theo [[vị|khẩu vị]] và được chế biến bằng phương pháp [[rang]] [[xay]] [[sấy khô]]. Cà phê hòa tan được sử dụng ngay bằng cách chế với nước [[sôi]] và khuấy đều là có thể sử dụng. Loại cà phê này rất tiện sử dụng, có thể bảo quản được lâu và dễ sử dụng.
 
Cà phê hòa tan xuất hiện trên thị trường vào những năm [[1950]] và đã phát triển nhanh chóng và trở thành một trong những loại hình cà phê phổ biến nhất. Tính trên bình diện toàn cầu, cà phê hòa tan luôn tạo ra một [[mức doanh]] thu ổn định trên 20 tỷ [[Đô la Mỹ|USD]], giá trị này tương đương so với doanh thu của các chuỗi [[quán café]]. Hiện nay, thị phần cà phê hòa tan trong hơn nửa thế kỷ đang chịu sự thống trị của hãng [[Nescafe]].<ref name="doanhnhansaigon.vn">{{Chú thích web |url=http://doanhnhansaigon.vn/online/the-gioi-quan-tri/marketing-pr/2013/02/1071662/nescafe-via-g7-wake-up-va-phong-tuyen-maginot/ |ngày truy cập=2013-04-07 |tựa đề=Bản sao đã lưu trữ |archive-date = ngày 9 tháng 4 năm 2013-04-09 |archive-url=https://web.archive.org/web/20130409092342/http://doanhnhansaigon.vn/online/the-gioi-quan-tri/marketing-pr/2013/02/1071662/nescafe-via-g7-wake-up-va-phong-tuyen-maginot/ |url-status=dead }}</ref>
 
==Chế biến==
Dòng 19:
Trước những năm [[2000]] thị trường cà phê hoà tan ở Việt Nam còn khá nghèo nàn về chủng loại sản phẩm và ít được nhà đầu tư quan tâm, nay thị trường này đã chiếm đến 1/3 tỷ trọng sản lượng cà phê được tiêu thụ. Đi cùng với sự tăng trưởng này là những cuộc chiến gay gắt giữa các thương hiệu cà phê hoà tan.<ref>{{chú thích web | url = http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/doanh-nghiep-viet/2010/06/3ba1cfac/ | tiêu đề = Dấu ấn cafe hòa tan của Vinacafé - VnExpress Kinh doanh | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = VnExpress - Tin nhanh Việt Nam | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Theo một kết quả khảo sát hiện [[VinaCafe]] vẫn đang là thương hiệu dẫn đầu thị trường cà phê hoà tan, chiếm khoảng 45% thị phần, tiếp theo là [[NesCafe]] với 38% và [[G7]] khoảng 10%... còn lại là các nhãn hàng khác. Ba thương hiệu cà phê hòa tan hàng đầu Việt Nam hiện nay là [[Vinacafe|Vinacafé]] của Công ty cổ phần Cà phê Biên Hòa, [[Nescafé]] của tập đoàn thực phẩm số 1 thế giới [[Nestlé]] và G7 của Cty TNHH [[Tập đoàn Trung Nguyên|Trung Nguyên]].<ref name="doanhnhansaigon.vn"/><ref>{{chú thích web | url = http://www.tienphong.vn/Page/PrintView.aspx?ArticleID=30841 | tiêu đề = Báo điện tử Tiền Phong | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = Báo Điện tử Tiền Phong | ngôn ngữ = }}{{Liên kết hỏng|date =2021-02- ngày 13 tháng 2 năm 2021 |bot=InternetArchiveBot }}</ref> Còn theo số liệu đo lường bán lẻ của công ty AC Nielsen năm 2011, sản phẩm cà phê hòa tan G7 của [[Trung Nguyên (công ty)|Trung Nguyên]] dẫn đầu thị trường cà phê hòa tan Việt Nam với 38% thị phần, tiếp theo là VinaCafe của Công ty cổ phần Cà phê Biên Hòa với 31% và Nescafe của Công ty cổ phần của tập đoàn thực phẩm số 1 thế giới [[Nestlé]] khoảng 27%...còn lại là các nhãn hàng khác <ref>{{Chú thích web|url = http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120705/g7-dung-dau-thi-truong-ca-phe-hoa-tan-vn.aspx|title = G7 đứng đầu thị trường cà phê hòa tan VN|website = thanhnien.com.vn}}</ref>
 
Việc chế biến cà phê hòa tan ở Việt Nam được chú trọng đầu tư. Tại [[Biên Hòa]], tỉnh [[Đồng Nai]] xây dựng nhà máy chế biến cà phê tại Khu Công nghiệp Long Thành. Đây là nhà máy chế biến cà phê lớn nhất của Việt Nam với công suất chế biến 3.200 tấn cà phê hòa tan nguyên chất/năm.<ref>{{chú thích web | url = http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/kinh-doanh/3192/khoi-cong-nha-may-che-bien-cafe-hoa-tan-lon-nhat-vn.html | tiêu đề = Khởi công nhà máy chế biến café hòa tan lớn nhất VN - VietNamNet | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = VietNamNet | ngôn ngữ = }}</ref>
Dòng 28:
 
==Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm==
Trong quá trình chế biến cà phê hòa tan, có cơ sở sản xuất đã bỏ thêm một số hóa chất không có lợi cho sức khỏe của con người. Một kết quả xét nghiệm mẫu [[Non dairy creamer]] - [[chất nhũ sữa]] dùng pha chế cà phê hòa tan đã dương tính với chất gây [[sỏi thận]], nguyên liệu bột kem Non dairy creamer được nhập khẩu từ của [[Trung Quốc]]. Ngoài ra thì cà phê hòa tan Wake Up Hương Chồn cũng bị nghi ngờ là có phụ gia hóa chất.<ref>{{chú thích web | url = http://m.vef.vn/2013/03/tuyen-bo-ca-phe-that-nhung-vinacafe-van-dung-phu-gia/ | tiêu đề = Diễn đàn kinh tế Việt Nam VEF » Tuyên bố "cà phê thật" nhưng Vinacafe vẫn dùng phụ gia? | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}{{Liên kết hỏng|date =2021-02- ngày 13 tháng 2 năm 2021 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>
 
==Chú thích==