Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Max Steiner”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
dùng từ khác
Dòng 126:
 
=== Dấu ấn trong giới soạn nhạc ===
Trong ''Film Music'', Kurt London bày tỏ ý kiến ​​cho rằng sáng tác nhạc phim Mỹ thua kém châu Âu vì thiếu tính độc đáo nhưng Steiner là một ngoại lệ.{{sfn|London|1970|p=[https://archive.org/details/artofmotionpictu0000beno/page/212 212]}} Steiner cùng với các soạn giả cùng thời [[Erich Wolfgang Korngold]] và [[Alfred Newman]] đã thiết lập phong cách và hình thức nhạc phim thời đó cũng như sau này.{{sfn|Prendergast|1977|p=[https://archive.org/details/neglectedartcrit0000pren/page/39 39]}} Được biết đến với phong cách âm nhạc tương đồng, [[Roy Webb]] sống cùng thời và cũng là bạn Steiner cho đến khi ông qua đời. Bản nhạc ''[[Mighty Joe Young (phim năm 1949)|Mighty Joe Young]]'' của Webb gợi nhớ đến Steiner.{{sfn|Evans|1975|p=[https://archive.org/details/soundtrackmusico0000evan/page/78 78]}}{{sfn|Palmer|1990|pp=[https://archive.org/details/composerinhollyw0000palm/page/162 162–163], [https://archive.org/details/composerinhollyw0000palm/page/183 183]}} Nhà soạn nhạc cho James Bond là [[John Barry (nhà soạn nhạc)|John Barry]] nói Steiner có ảnh hưởng đến tác phẩm của mình.<ref>{{Chú thích báo|họ=Handy|tên=Bruce|ngày=ngày 8 tháng 1 năm 2009|tựa đề=The Man Who Knew the Score|báo=Vanity Fair|nhà xuất bản=Conde Nast|url=https://www.vanityfair.com/culture/2009/02/john-barry200902|ngày truy cập=ngày 7 tháng 9 năm 2021|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20150413025742/https://www.vanityfair.com/culture/2009/02/john-barry200902|ngày lưu trữ=ngày 13 tháng 4 năm 2015|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Người biết bản nhạc}}</ref><ref>{{Chú thích báo|họ=Sweeting|tên=Adam|ngày=ngày 31 tháng 1 năm 2011|tựa đề=John Barry obituary|báo=The Guardian|nhà xuất bản=Guardian News and Media Limited|url=https://www.theguardian.com/music/2011/jan/31/john-barry-obituary|ngày truy cập=ngày 7 tháng 9 năm 2021|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20210815144511/https://www.theguardian.com/music/2011/jan/31/john-barry-obituary|ngày lưu trữ=ngày 15 tháng 8 năm 2021|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Cáo phó John Barry}}</ref> [[James Newton Howard]], nhà soạn nhạc phim [[King Kong (phim 2005)|''King Kong'']] phiên bản làm lại năm 2005, nói rằng ông bị ảnh hưởng từ nhạc của Steiner; nhạc chủ đề hạ xuống trong cảnh đầu tiên [[King Kong|Kong]] xuất hiện gợi nhớ đến nhạc Steiner.<ref>{{Chú thích báo|họ=Caffrey|tên=Dan|ngày=ngày 15 tháng 11 năm 2016|tựa đề=Fantastic Beasts Composer James Newton Howard on His Personal Favorite Scores|agency=Consequence of Sound|url=https://consequenceofsound.net/2016/11/fantastic-beasts-composer-james-newton-howard-on-his-personal-favorite-scores/|ngày truy cập=ngày 7 tháng 9 năm 2021|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20210307065142/https://consequenceofsound.net/2016/11/fantastic-beasts-composer-james-newton-howard-on-his-personal-favorite-scores/|ngày lưu trữ=ngày 7 tháng 3 năm 2021|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Nhà soạn nhạc James Newton Howard phim Fantastic Beasts nói về bản nhạc cá nhân yêu thích}}</ref> Trên thực tế với phiên bản 2005, nhạc trong cảnh bộ lạc hiến tế chính là nhạc của Steiner cùng phân cảnh [[King Kong (phim 1933)|phiên bản năm 1933]].{{sfn|Wierzbicki|2009|p=[https://archive.org/details/filmmusichistory0000wier/page/223 223]}} Nhà soạn nhạc phim cho ''[[Chiến tranh giữa các vì sao|Star Wars]]'' là John Williams tríchnêu dẫndanh Steiner cũng như các nhà soạn nhạc châu Âu nhập cư khác vào thập niên 1930 và 1940 trong "Thời kỳ hoàng kim" của nhạc phim đã ảnh hưởng tới tác phẩm của mình.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.starwars.com/news/from-world-war-to-star-wars-the-music|tựa đề=From World War to ''Star Wars'': The Music|họ=Horton|tên=Cole|website=Star Wars|nhà xuất bản=Lucasfilm|url-status=live|ngày truy cập=ngày 7 tháng 9 năm 2021|archive-url=https://web.archive.org/web/20210905045541/https://www.starwars.com/news/from-world-war-to-star-wars-the-music|ngày lưu trữ=ngày 5 tháng 9 năm 2021|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Từ Chiến tranh thế giới đến ''Chiến tranh giữa các vì sao'': Âm nhạc}}</ref> [[George Lucas]] muốn Williams sử dụng nhạc của Steiner và Korngold tác động tới nhạc ''Star Wars'', bất chấp sự hiếm hoi nhạc phim hoành tráng và việc không dùng nét chủ đạo cũng như cả dàn nhạc trong thập niên 1970.{{sfn|Larson|1985|p=293}}{{sfn|Darby|Du Bois|1990|pp=521, 543}}<ref>{{Chú thích báo|tựa đề=How Star Wars changed movie scores forever|báo=The Telegraph|url=https://www.telegraph.co.uk/film/star-wars-the-force-awakens/music-john-williams-score/|ngày truy cập=ngày 7 tháng 9 năm 2021|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20210905045542/https://www.telegraph.co.uk/film/star-wars-the-force-awakens/music-john-williams-score/|ngày lưu trữ=ngày 5 tháng 9 năm 2021|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Cách Chiến tranh giữa các vì sao thay đổi nhạc phim mãi mãi}}</ref>
 
Giới phê bình thường so sánh Steiner với Erich Wolfgang Korngold đương thời là đối thủ cũng như bạn Steiner tại [[Warner Bros.]], cho rằng nhạc Steiner kém hơn Korngold. Nhà soạn nhạc [[David Raksin]] cho rằng nhạc Korngold "cấp bậc cao hơn với tầm rộng hơn nhiều".{{sfn|Harmetz|1992|p=[https://archive.org/details/roundupusualsusp00harm/page/257 257]}}<ref>{{Chú thích web|url=https://www.americancomposers.org/raksin_korngold.htm|tựa đề=David Raksin Remembers his Colleagues|họ=Raksin|tên=David|website=American Composers Orchestra|ngày truy cập=ngày 16 tháng 8 năm 2018|url-status=dead|archive-url=https://web.archive.org/web/20010411205953/http://americancomposers.org/raksin_korngold.htm|ngày lưu trữ=ngày 11 tháng 4 năm 2001|năm=1995|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=David Raksin nhớ đồng nghiệp}}</ref> Tuy nhiên, theo ''American Film Music'' của William Darby và Jack Du Bois, dù các nhà soạn nhạc nền phim khác có một số bản hay hơn Steiner, không ai từng tạo ra nhiều bản nhạc "rất tốt" như Steiner.{{sfn|Darby|Du Bois|1990|p=68}} Có thể thành tích cá nhân không cao nhưng Steiner có ảnh hưởng lớn đến lịch sử. Steiner là một trong những nhà soạn nhạc đầu tiên đưa lại âm nhạc vào phim sau khi phim thoại ra đời. Nhạc phim ''King Kong'' trở thành hình mẫu cho phương thức thêm nhạc nền vào phim.{{sfn|Harmetz|1992|p=[https://archive.org/details/roundupusualsusp00harm/page/258 258]}} Một số người cùng thời không ưa nhạc của Steiner. [[Miklós Rózsa]] chỉ trích Steiner về việc sử dụng [[Mickey Mousing]] và không thích âm nhạc của ông, nhưng cũng thừa nhận Steiner đã có một sự nghiệp thành công và "cảm giác giai điệu" tốt.{{sfn|Brown|1994|p=273}}