Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bí Hí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
+ Commons
HoanVV (thảo luận | đóng góp)
→‎Trung Quốc: Thêm nguồn tham khảo
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 3:
 
==Trung Quốc==
Bí Hí là con thứ nhất này, còn có tên gọi khác là '''Bá Hạ''' hoặc, '''Quy phu bát phúc''', '''Bát phúc''' hay '''Thạch long quy'''.<ref>{{chú thích web |url =https://tuoitre.vn/9-con-cua-rong-220755.htm |tiêu đề =9 con của rồng |author = Nguyễn Ngọc Thơ (Đại học Khoa học xã hội và nhân văn |ngày =ngày ngày 20 tháng 9 năm 2007|nhà xuất bản=Báo Tuổi trẻ |ngày truy cập =ngày 19 tháng 9 năm 2021 |ngày lưu trữ =}}</ref>
Con vật đầu rồng, mình rùa có sức mạnh thíchvà khả năng mang vác nặng, chịu được trọng lượng lớn, có thể cõng được tam sơn ngũ nhạc. nênGắn liênvới hệ với truyền thuyết [[Nữ Oa]] chặt chân con Ngao ngoài biển để chống trời hay so sánh với con rùa vũ trụ trong [[Ấn Độ giáo]]. Truyền thuyết Trung Hoa có nhắc đến việc [[Vua Nghiêu]] sai chép lấy, gọi là lịch rùa., Rồirồi từ trên lưng con rùa thần mà Chu Vương đã ghi lại Lạc thư. Loại chữ cổ xưa của Trung Hoa từng được phát hiện cũng là chữ viết trên mu rùa, gọi là chữ Giáp cốt.
 
Chân Rùarùa hay yếu tố Bí trong các đồ đồng cổ bởi người Việt đã theo hình con rùa mà làm nhà, làm chân cột chống đỡ các đồ vật. Trên đồ đồng Thương Chu nét biểu tượng của Rùa–BíRùa Bí Hí nằm ở những cái chân của các đồ vật. Chân đỉnh, chân vạc, chân ấm của các đồ đồng thời kỳ này đều làm to, ngắn, trông giống như chân voi. Từ Bí Hí có thể cùng nghĩa là chống đỡ từ phía dưới. Tên gọi Bí dùng để chỉ Rùa khi nó đội các vật nặng (tháp, công trình kiến trúc, bia đá...), hoặc chỉ các chân đỡ giống như chân Rùarùa.
 
==Tại Việt Nam==