Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bari”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n lỗi whitespace
Add 2 books for Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được (20210923sim)) #IABot (v2.0.8.1) (GreenC bot
Dòng 107:
[[Carl Wilhelm Scheele|Carl Scheele]] xác định được barit chứa một nguyên tố mới vào năm 1774, nhưng không phân lập được bari mà chỉ được [[Bari oxít|bari oxide]].<ref name=":2" /> Cũng trong thế kỷ 18, nhà khoáng vật học người Anh [[William Withering]] quan sát được một khoáng vật nặng trong các mỏ chì ở [[Cumberland]], mà hiện nay được đặt tên là [[witherit]].<ref>{{chú thích tạp chí|last=Withering|first=William|year=1784|title=Experiments and Observations on Terra Poderosa|url=https://books.google.com/books?id=Dk9FAAAAcAAJ&pg=PA293|journal=Philosophical Transactions of the Royal Society of London|volume=74|pages=293–311|doi=10.1098/rstl.1784.0024|access-date = ngày 15 tháng 6 năm 2021 |archive-date = ngày 26 tháng 4 năm 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210426235449/https://books.google.com/books?id=Dk9FAAAAcAAJ&pg=PA293}}</ref> Bari được Sir [[Humphry Davy]] phân lập thành công tại Anh vào năm 1808 qua điện phân muối bari nóng chảy.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Davy|first=Humphry|date=1808|title=Electro-chemical researches on the decomposition of the earths; with observations on the metals obtained from the alkaline earths, and on the amalgam procured from ammonia|url=https://books.google.com/books?id=gpwEAAAAYAAJ&pg=102|journal=Philosophical Transactions of the Royal Society of London|volume=98|pages=333–370|access-date = ngày 14 tháng 6 năm 2021 |archive-date = ngày 22 tháng 3 năm 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210322161708/https://books.google.com/books?id=gpwEAAAAYAAJ&pg=102}}</ref> Dựa trên tính chất hóa học tương đồng với calci, Davy đặt tên nguyên tố là "barium" theo tên barit, trong đó hậu tố "-ium" chỉ nguyên tố kim loại.<ref name=":2" /> [[Robert Bunsen]] và [[Augustus Matthiessen]] thu được bari tinh khiết bằng cách điện phân nóng chảy hỗn hợp [[bari clorua|bari chloride]] và [[amoni clorua|amoni chloride]].<ref>{{chú thích tạp chí|year=1855|title=Masthead|journal=Annalen der Chemie und Pharmacie|volume=93|issue=3|pages=fmi–fmi|doi=10.1002/jlac.18550930301}}</ref><ref>{{chú thích tạp chí|last1=Wagner|first1=Rud.|last2=Neubauer|first2=C.|last3=Deville|first3=H. Sainte-Claire|last4=Sorel|last5=Wagenmann|first5=L.|last6=Techniker|last7=Girard|first7=Aimé|year=1856|title=Notizen|journal=Journal für Praktische Chemie|volume=67|pages=490–508|doi=10.1002/prac.18560670194}}</ref>
 
Việc sản xuất oxy tinh khiết bằng [[quá trình Brin]] vào thập niên 1880 đã sử dụng một lượng lớn [[bari peroxit|bari peroxide]], trước khi quá trình này bị thay thế bằng điện phân và [[chưng cất phân đoạn]] không khí lỏng vào những năm 1900. Trong quá trình này bari oxide phản ứng với không khí ở 500–600&nbsp;°C (932–1.112&nbsp;°F) tạo ra bari peroxide, sau đó nó bị phân hủy ở nhiệt độ trên 700&nbsp;°C (1.292&nbsp;°F) giải phóng khí oxy:<ref>{{chú thích tạp chí|last1=Jensen|first1=William B.|year=2009|title=The Origin of the Brin Process for the Manufacture of Oxygen|url=https://archive.org/details/sim_journal-of-chemical-education_2009-11_86_11/page/1266|journal=Journal of Chemical Education|volume=86|issue=11|pages=1266|bibcode=2009JChEd..86.1266J|doi=10.1021/ed086p1266}}</ref><ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.de/books?id=34KwmkU4LG0C&pg=PA681|title=The development of modern chemistry|author1=Ihde, Aaron John|date=ngày 1 tháng 4 năm 1984|isbn=9780486642352|page=681|access-date = ngày 3 tháng 3 năm 2012 |archive-date = ngày 4 tháng 11 năm 2012 |archive-url=https://web.archive.org/web/20121104080420/http://books.google.de/books?id=34KwmkU4LG0C&pg=PA681}}</ref>
:2 BaO + O<sub>2</sub> ⇌ 2 BaO<sub>2</sub>
 
Dòng 185:
Do khả năng phản ứng rất mạnh của kim loại bari nên thông tin về độc tính chỉ có sẵn đối với hợp chất của nó.<ref name=":4">{{Chú thích web|url=https://www.espimetals.com/index.php/msds/46-barium|tựa đề=Barium|location=ESPI Metals|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20121130111039/https://www.espimetals.com/index.php/msds/46-barium|ngày lưu trữ=2012-11-30|url hỏng=no|ngày truy cập=2021-06-14|url-status=live}}</ref> Các hợp chất bari tan trong nước có tính độc. Ở liều thấp, ion bari đóng vai trò là chất kích thích bắp cơ, trong khi liều cao làm ảnh hưởng đến [[hệ thần kinh]], dẫn đến rối loạn về tim, bệnh run, yếu cơ, [[lo âu]], [[khó thở]] và [[liệt]]. Hiện tượng này có thể do Ba<sup>2+</sup> có khả năng chẹn [[kênh ion kali]], vốn có vai trò đặc biệt thiết yếu giúp hệ thần kinh hoạt động hiệu quả.<ref>{{chú thích sách|url=https://archive.org/details/Handbook_of_Inorganic_Chemistry_Patnaik|title=Handbook of inorganic chemicals|author=Patnaik, Pradyot|date=2003|publisher=McGraw-Hill|isbn=978-0-07-049439-8|pages=[https://archive.org/details/Handbook_of_Inorganic_Chemistry_Patnaik/page/n115 77]–78}}</ref> Ngoài ra, các hợp chất bari tan trong nước (hay ion bari) cũng làm ảnh hưởng đến mắt, hệ miễn dịch, tim, hệ hô hấp và da, dẫn đến một số chứng bệnh như gây nhạy cảm hoặc mù lòa.<ref name=":4" />
 
Bari không gây ung thư<ref name=":4" /> và [[không tích lũy sinh học]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.epa.gov/region5/superfund/ecology/html/toxprofiles.htm#ba|tựa đề=Toxicity Profiles, Ecological Risk Assessment|location=[[Cục Bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ|EPA]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20100110125521/http://www.epa.gov/region5/superfund/ecology/html/toxprofiles.htm#ba|ngày lưu trữ=2010-01-10|ngày truy cập=2021-06-14}}</ref><ref>{{chú thích sách|title=Inorganic Contaminants of Surface Waters, Research and Monitoring Priorities|author=Moore|first=James W.|date=1991|publisher=Springer-Verlag|isbn=978-1-4612-7755-2|location=New York|pages=43–49|chapter=Barium|doi=10.1007/978-1-4612-3004-5}}</ref> Tuy nhiên, bụi chứa hợp chất bari không tan có thể tích tụ trong phổi, dẫn đến một căn bệnh lành tính có tên gọi là [[bệnh bụi bari]] (baritosis).<ref>{{chú thích tạp chí|author=Doig, A. T.|date=1976|title=Baritosis: a benign pneumoconiosis|url=https://archive.org/details/sim_thorax_1976-02_31_1/page/30|journal=Thorax|volume=31|issue=1|pages=30–9|doi=10.1136/thx.31.1.30|pmc=470358|pmid=1257935}}</ref> Khác với các chất độc hòa tan khác, bari sulfat không tan là chất không gây độc và không được xếp trong danh mục hàng hóa nguy hiểm.{{sfn|Ullman|2005|p=9}}
 
Để tránh xảy ra phản ứng hóa học mạnh, kim loại bari được cất giữ trong môi trường argon hoặc dầu khoáng. Việc tiếp xúc với không khí sẽ gây nguy hiểm do nó có thể bắt lửa. Hơi ẩm, ma sát, nhiệt, tia lửa, ngọn lửa cháy, va chạm, tĩnh điện, và tiếp xúc với acid hay các chất oxy hóa cần được tránh xa. Tất cả những gì có thể tiếp xúc với bari cần được nối đất. Người làm việc với kim loại này phải đeo giày chống cháy đã làm sạch, quần áo cao su chịu lửa, bao tay cao su, tạp dề, kính bảo hộ và mặt nạ chống độc; không được hút thuốc tại nơi làm việc và phải rửa tay sạch sẽ sau khi cầm bari.<ref name=":4" />