Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Việt tại Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 13:
Những người lao động nước ngoài đến Nhật sau những người tị nạn theo cái gọi là "làn sóng thư ba" của người nhập cư gốc Việt bắt đầu vào những năm 1990. Khi những công nhân hợp đồng trở về Việt Nam từ các quốc gia [[khối phía Đông]] trước đó, các nước sau đó đã chuyển tiếp từ chế độ Cộng sản, họ đã bắt đầu tìm kiếm điểm đến khác, nơi họ có thể kiếm được mức thu nhập tốt và Nhật Bản thu hút họ bởi Nhật Bản gần gũi Việt Nam về mặt địa lí và có mức sống cao. Vào cuối năm 1994, số lượng công nhân Việt Nam hằng năm đến Nhật đã đạt đến con số 14,305 người, phần lớn bằng [[thị thực]] thực tập sinh công nghiệp. Trái ngược với các nước xuất khẩu lao động ở khu vực [[Đông Nam Á]] khác, phần lớn người di cư là đàn ông, bởi những giới hạn của chính phủ Việt Nam với người đi nước ngoài làm việc trong các lĩnh vực vốn phụ nữ chiếm ưu thế như làm việc nhà và giải trí.<ref>{{citation|chapter=Labour Emigration and Emigration Pressures in Transitional Vietnam|last=Anh|first=Dang Nguyen|title=Migration in the Asia Pacific: Population, Settlement and Citizenship Issues|editor-first=Robyn R.|editor-last=Iredale|publisher=Edward Elgar Publishing|year=2003|pages=169–180|isbn=1840648600}}</ref>
==Hòa nhập==
Những người tị nạn đã gặp những khó khăn khác nhau khi hòa nhập vào xã hội Nhật, đặc biệt là về giáo dục và việc làm; tỉ lệ đi học trung học phổ thông chỉ khoảng 40% so với 96,6% của người Nhật sở tại, điều này được cho là do khả năng tiếng Nhật hạn chế của người tị nạn cũng như do các trường học không tự điều chỉnh để phù hợp với những khó khăn của học sinh có nguồn gốc văn hóa khác nhau.<ref name="Hosoya">{{citation|url=http://opac.kanto-gakuin.ac.jp/cgi-bin/retrieve/sr_bookview.cgi/U_CHARSET.utf-8/NI10000682/Body/link/11hosoya.pdf|title=A Case Study of Indochinese Refugees in Japan: Their experiences at school and occupations|last=Hosoya|first=Sari|pages=210–228|journal=Keizai Keiei Kenkyūsho Nenbō|volume=28}}</ref>. Tình trạng bất đồng cũng tồn tại giữa người nhập cư vào Nhật khi đã trưởng thành và những đứa trẻ thuộc thế hệ thứ 2 được sinh ra hoặc được giáo dục ở Nhật bởi rào cản ngôn ngữ và khác biệt trong văn hóa, nhóm thứ nhất cảm thấy nhóm kia quá dè dặt và cách biệt, trong khi nhóm thứ nhì chế giếugiễu trình độ tiếng Nhật thấp của nhóm kia. Phần lớn người Việt không lấy tên [[tiếng Nhật]], hoặc thích dùng tên [[tiếng Việt]] hơn ngay cả khi họ có tên tiếng Nhật mặc dù họ thấy tên tiếng Nhật cần thiết khi xin việc và thi thoảng họ phàn nàn rằng họ bị trêu chọc khi có "tên [[katakana]]". [[Giáo hội Công giáo Rôma]] nhan chóng đóng vai trò quan trọng trong cộng đồng người Việt ở Nhật.<ref name="Shingaki"/>
 
==Những người nổi tiếng==