Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cường quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
các danh xưng này không có gì đặc biệt
không phải danh xưng, các quốc gia không tự xưng như thế, nó chỉ đơn giản là thuật ngữ được dùng bởi truyền thông và trong lĩnh vực học thuật
Dòng 1:
'''Cường quốc''' là một [[khái niệm]] được sử dụng trong lĩnh vực [[quan hệ quốc tế]], dùng để chỉ một [[quốc gia]] có chủ quyền sở hữu sức mạnh cùng tầm ảnh hưởng trong một khu vực địa lý hoặc trên phạm vi toàn cầu. Hiện nay, các cường quốc được phân loại dựa theo mức độ gia tăng sức mạnh bắt đầu từ [[Cường quốc nhỏ|Tiểu cường quốc]], [[Trung cường quốc]] - [[cường quốc vùng|Cường quốc khu vực]] cho đến [[Đại cường quốc]] - [[Siêu cường tiềm năng]] và cuối cùng là tới cấp độ cao nhất - [[Siêu cường quốc|Siêu cường quốc hoàn chỉnh]] ([[Liên Xô]] và [[Hoa Kỳ]]). Ngoài ra còn có một vàisố danhcách xưng cường quốc đặc biệtgọi khác được sử dụng trongbởi các trường hợp đặc biệt tương tự (như tronggiới [[nghiên cứu]] [[khoa học]], [[báo chí]], học thuật, [[Truyền thông đại chúng|truyền thông]],...) - dựa trên sự khác biệt hoặc những đặc điểm nổi bật nhất của đất nước đó so với phần còn lại của [[thế giới]] như: cường quốc dân số, [[Siêu cường năng lượng|cường quốc năng lượng]], cường quốc biển - hàng hải, cường quốc quân sự, cường quốc hạt nhân,...
 
Từ thời [[Napoléon Bonaparte|Napoléon]] đến nay, đã và đang có nhiều sự thay đổi về cục diện sức mạnh của các cường quốc trên thế giới, phần lớn là từ sau [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]] và [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]. Trong khi một vài nước được công nhận rộng rãi là cường quốc đồng thời duy trì vị thế này trong nhiều [[thế kỷ]] thì một số khác lại chỉ là cường quốc trong một khoảng thời gian nhất định, hiện nay, không có một danh sách cụ thể nào về những cường quốc và danh sách những cường quốc đã được xuất bản thì vẫn luôn gây ra nhiều sự tranh cãi.