Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ Giao thông Vận tải (Việt Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:41A1:493:8470:2B1F:D72A:C839 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 14.226.4.75
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao Liên kết định hướng
Sửa lại phần Cơ cấu tổ chức theo thông tin trong web của Bộ.
Dòng 31:
 
=== Giai đoạn 1945-1954<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://www.mt.gov.vn/vn/pages/lichsuphattrien.aspx?IDNews=19978|tựa đề=GIAI ĐOẠN 1945 - 1954|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> ===
Ngay sau khi [[Cách mạng Tháng Tám]] thành công, ngày 28/8/1945, [[Hồ Chí Minh|Hồ Chủ tịch]] đã chính thức ký quyết định thành lập '''Bộ Giao thông Công chính''' thuộc Chính phủ nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hoàhòa]] và giao cho nhân sĩ yêu nước [[Đào Trọng Kim]] làm Bộ trưởng. Cũng từ đây, hệ thống giao thông đã thực sự trở thành tài sản của người Việt Nam, phục vụ người dân nước Việt.<ref name=":0" />
 
Thời kỳ mới thành lập Bộ Giao thông Công chính đứng trước những khó khăn rất nặng nề với 6 nhiệm vụ rất căn bản: (1) Vận tải quân, lương phục vụ cho kháng chiến Nam Bộ và các chiến trường khi cuộc kháng chiến toàn quốc nổ ra (12.1946); (2) Phá hoại cầu đường ngăn chặn quân địch tiến quân đánh chiến các vùng tự do, các căn cứ kháng chiến với âm mưu đánh nhanh thắng nhanh; (3) Thiết lập các đường dây giao liên, giữ giao thông liên lạc thông suốt các miền Bắc - Trung - Nam phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương Đảng, Chính phủ; (4) Sửa chữa, mở đường các vùng tự do, vùng kháng chiến và đi sâu vào các vùng hậu cứ của địch để phục vụ các chiến dịch đánh địch trên khắp các chiến trường đồng thời gia tăng phục vụ sản xuất; (5) Vận tải hàng hoá, hành khách, vận chuyển lương thực, quân đội tham gia các chiến dịch tấn công giai đoạn 1945 - 1954; (6) Làm nhiệm vụ quốc tế chi viện cho Lào, Campuchia v.v. Thành tựu nổi bật của Ngành Giao thông công chính thời kỳ này là đã cùng toàn dân tham gia thực hiện các phong trào do Chính phủ phát động và chỉ đạo như "Tiêu thổ kháng chiến": Phá đường, cầu, cống và các hệ thống giao thông khác để ngăn chặn địch vận chuyển lương thực, thực phẩm, súng đạn.. Hàng ngàn các đoạn, các cung đường bộ, hàng trăm cầu lớn đã bị phá huỷ và trở thành vật cản ngăn chặn sự xâm lược của địch. Một thành công lớn của ngành giao thông thời kỳ này là công tác mở đường phục vụ các chiến dịch tiến tới chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Tuy không được đầu tư nhiều về tài chính nhưng sức dân, sự đoàn kết và dũng cảm của toàn quân, toàn dân đã mở ra những kỳ tích của ngành giao thông.
Dòng 228:
 
Bộ trưởng
|Bí thư [[Tỉnh ủy Sóc Trăng]]
|Lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý toàn diện các mặt công tác của Bộ
Trực tiếp chỉ đạo công tác: xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, cơ chế đột phá, kế hoạch phát triển chung của ngành; tổ chức cán bộ; kế hoạch - đầu tư; hợp tác quốc tế; thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng; an toàn giao thông; thi đua, khen thưởng, kỷ luật
Dòng 235:
|Phó Bí thư Ban Cán sự Đảng
Thứ trưởng
|Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh [[Lâm Đồng]]
|Chỉ đạo các lĩnh vực: Quản lý nhà nước về GTVT đường sắt; hoạt động nội bộ cơ quan bộ; thông tin báo chí; xây dựng các Dự án Đường sắt; Dự án xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông; xây dựng cơ bản; cải cách hành chính; công nghệ thông tin; khoa học công nghệ; phụ trách hợp tác với JICA, Trung Quốc, Hàn Quốc; phụ trách, theo dõi GTVT các tỉnh khu vực đồng bằng sông Hồng và thành phố Hà Nội; các tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc
Người phát ngôn của Bộ Giao thông vận tải
Dòng 250:
 
Thứ trưởng
|Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh [[Thanh Hóa]]
|Chỉ đạo các lĩnh vực: Quản lý Nhà nước về hàng không; y tế giao thông vận tải; dự án xây dựng Sân bay Long Thành, mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất; quy hoạch đường ven biển; đầu mối hợp tác với WB, ASEAN; công tác quốc phòng, an ninh; bảo vệ môi trường, đất đai; phụ trách, theo dõi GTVT các tỉnh khu vực Đông Nam bộ, Tây Nguyên và thành phố Hồ Chí Minh.
|-
Dòng 269:
* ''Xem thêmː [[Đảng ủy Bộ Giao thông Vận tải Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng ủy Bộ Giao thông Vận tải]]''
 
==Tổ chứccấu chínhtổ quyềnchức==
 
===Cơ quan trực thuộc===
=== Khối cơ quan thực hiện làm chức năng tham mưu và quản lý chuyên ngành ===
 
====Cơ quan trực thuộcBộ====
 
* Văn phòng Bộ
* Thanh tra Bộ
Hàng 276 ⟶ 280:
* Vụ Tổ chức cán bộ
* Vụ Tài chính
* Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông
* Vụ An toàn giao thông
* Vụ Kết cấu hạ tầng và giao thông
* Vụ Pháp chế
* Vụ Vận tải
* Vụ Khoa học Công nghệ
* Vụ Môi trường
* Vụ Hợp tác quốc tế
* Vụ Quản lý doanh nghiệp
* Vụ Đối tác công - tư
* Trung tâm Công nghệ thông tin
* Ban Quản lý đầu tư các dự án đối tác công tư
* Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn
* Văn phòng Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương
* Tổ Cố vấn Bộ trưởng
* Hội đồng Khoa học và công nghệ giao thông vận tải
* Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo Nhà nước các Công trình, Dự án trọng điểm
 
===Các=Khối Tổng cục, cục====
* [[Tổng cục Đường bộ Việt Nam]]
* [[Cục Đăng kiểm Việt Nam]]
Hàng 302 ⟶ 300:
* [[Cục Quản lý xây dựng và Chất lượng công trình giao thông]]
 
=== Khối tổ chức sự nghiệp và các ban quản lý dự án trực thuộc bộ ===
=== Báo chí, xuất bản ===
 
==== Các đơn vị sự nghiệp phục vụ chức năng quản lý nhà nước ====
* Trung tâm Công nghệ thông tin
* Báo Giao thông vận tải
* Tạp chí Giao thông vận tải
* Tạp chí Cầu đường
* Tạp chí Con đường xanh
* Tạp chí Vận tải ô tô
* Tạp chí Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam
* Tạp chí Vietnam Logistics review
* Nhà xuất bản Giao thông vận tải
 
=== Học viện, nhà trường===
* Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông vận tải
* Viện Chiến lược và Phát triển Giao thông vận tải
* Trường Cán bộ quản lý Giao thông vận tải
 
==== Khối Giáo dục, đào tạo====
* [[Học viện Hàng không Việt Nam]]
* [[Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải]]
* [[Trường Đại học Hàng hải Việt Nam]]
* [[Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh]]
* Trường Cán bộ quản lý Giao thông vận tải
* Trường Cao đẳng Giao thông vận tải Trung ương I
* Trường Cao đẳng Giao thông vận tải Trung ương II
Hàng 327 ⟶ 321:
* Trường Cao đẳng Giao thông vận tải Trung ương V
*Trường Cao đẳng Giao thông vận tải Trung ương VI
*Trường Cao đẳng Giao thông vận tải Đường thủy I
*
* Trường Cao đẳng Giao thông vận tải Đường thủy II
*
*
Hàng 338 ⟶ 329:
*
 
==== CácKhối BanViện quản lý dự án====
 
* Hội đồngViện Khoa học và côngCông nghệ giaoGiao thông vận tải
 
==== Khối Ban quản lý dự án====
* Ban Quản lý dự án [[Đường Hồ Chí Minh]]
* Ban Quản lý dự án 1 (PMU1)
Hàng 349 ⟶ 344:
* Ban Quản lý dự án Đường Thủy (PMU-W)
* Ban Quản lý dự án Đường sắt
===Các Tổngdoanh công tynghiệp===
 
* Tổng công ty Xây dựng Thăng Long
==== Các doanh nghiệp là công ty TNHH một thành viên do nhà nước giữ 100% vốn điều lệ mà Bộ GTVT làm đại diện chủ sở hữu ====
* Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1 - Cienco 1<ref name="cienco">Tổng công ty Xây dựng công trình Giao thông viết tắt là Cienco</ref>
 
* [[Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 4]] - Cienco 4
* Tổng công ty XâyBảo dựngđảm côngan trìnhtoàn giaohàng thônghải 5Miền - Cienco 5Bắc
* Tổng công ty XâyBảo dựngđảm côngan trìnhtoàn giaohàng thônghải 6Miền - Cienco 6Nam
* Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 8 - Cienco 8
* Tổng công ty Xây dựng đường thuỷ - Vinawaco
* Tổng công ty Tư vấn thiết kế giao thông Vận tải - TEDI
* Tổng công ty Đường sông miền Nam
* Tổng công ty Thương mại và Xây dựng - Vietracimex
* Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam
* [[Tổng công ty Công nghiệp ôTàu thủy|Tổng Việtcông Namty -Công Vinamotornghiệp tàu thủy Việt Nam]]
* Công ty TNHH MTV Thông tin điện tử hàng hải Việt Nam
* Tổng công ty Vận tải thủy Việt Nam <ref name="tienthan">Tiền thân là Tổng Công ty Đường sông miền Bắc</ref>
* Công ty TNHH MTV Nhà xuất bản Giao thông vận tải
* Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hải miền Bắc
 
* Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hải miền Nam
==== Các doanh nghiệp là công ty cổ phần có phần vốn góp của Nhà nước mà Bộ GTVT làm đại diện chủ sở hữu ====
* Tổng công ty Đầu tư Phát triển và Quản lý Dự án hạ tầng giao thông Cửu Long (CIPM)
 
* Tổng công ty Xây dựng Thăngđường Longthủy CTCP
* ViệnCông Khoaty họccổ phần CôngBệnh nghệviện Giao thông vận tải
 
==Bộ trưởng qua các thời kỳ==