Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Hồi sửa về bản sửa đổi 67157823 của NguoiDungKhongDinhDanh (talk): Vui lòng thêm nội dung ghi chú (không in đậm) vào thẻ ref hoặc bản mẫu efn.
Thẻ: Twinkle Lùi sửa
Anh có thể chủ động sửa đổi giùm, hoặc vào Thảo luận để hướng dẫn/nhắc nhở sửa đổi. Nhưng không, anh lùi luôn cả phần bổ sung thông tin về Nghị trưởng chứ ko chỉ mỗi cái phần "ghi chú" anh nói và lại lùi đi lùi lại. Anh ms lên ĐPV đc 1 tgian nhưng đã có hành vi lạm quyền bác bỏ chỉnh lý thông tin 1 cách bất chấp đúng hay sai! Đáng ra cứ nên để nó sai lè như ngày xưa chứ khỏi sửa.
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 208:
Trước năm [[1998]], chức vụ Chủ tịch nước là [[Nguyên thủ quốc gia]] và được trao cho [[Kim Nhật Thành]], người sáng lập và là chủ tịch đầu tiên của Bắc Triều Tiên. Kể từ năm 1998, [[Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Hiến pháp]] đã có một sửa đổi đáng chú ý khi quy định Kim Nhật Thành là "''Chủ tịch vĩnh viễn của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên''"<ref>Hiến pháp Triều Tiên 1998, phần Giới thiệu.</ref><ref name="hitchens07">{{chú thích báo|url=http://www.slate.com/id/2180464/|title=Why has the Bush administration lost interest in North Korea?|last=Hitchens|first=Christopher|date=ngày 24 tháng 12 năm 2007|work=[[Slate (magazine)|Slate]]|access-date =ngày 9 tháng 4 năm 2010}}</ref>, và vị trí Chủ tịch nước vì thế đã bị bãi bỏ sau khi ông mất năm [[1994]]. Con trai ông, [[Kim Chính Nhật]], sau khi mất năm [[2011]] đã được phong là "''Tổng Bí thư vĩnh viễn''" và "''Chủ tịch vĩnh viễn của Ủy ban Quốc phòng''".<ref name="NK Leaders"/> Cháu trai ông, [[Kim Jong-un]], về nguyên tắc chỉ nắm giữ chức vụ Tổng Bí thư [[Đảng Lao động Triều Tiên]], [[Chủ tịch Ủy ban Quốc vụ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng Triều Tiên]] (từ năm [[2016]] là Ủy ban Quốc vụ), và Tổng tư lệnh tối cao [[Quân đội Nhân dân Triều Tiên]], nhưng về thực tế nắm toàn bộ thực quyền trong tay và được xem là Lãnh đạo tối cao hay ''Suryeong'' của nhà nước Triều Tiên.<ref name="NK Leaders">{{Chú thích web|url=http://www.bbc.com/news/world-asia-pacific-15258881|tiêu đề=North Korea profile: Leaders|nhà xuất bản=BBC|ngày=ngày 26 tháng 3 năm 2014|ngày truy cập=ngày 18 tháng 5 năm 2014}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-16325390|tiêu đề=North Korea: Kim Jong-un hailed 'supreme commander'|nhà xuất bản=BBC|ngày=ngày 24 tháng 12 năm 2011|ngày truy cập=ngày 18 tháng 5 năm 2014}}</ref>
 
Cũng theo Hiến pháp năm 1998, một số chức năng của vị trí [[Nguyên thủ quốc gia]] được trao cho '''Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Hội đồng Nhân dân Tối cao''', người được cho là đứng đầu tổ chức "đại diện cho quốc gia", như các trách nhiệm nhận quốc thư từ đại sứ nước ngoài. Chế định này khá giống với chế định ''"chủ tịch tập thể"'' [[Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam|Hội đồng Nhà nước]] của Việt Nam giai đoạn 1980–1992 khi hợp nhất chức năng của [[Ủy ban thường vụ Quốc hội|Ủy ban Thường vụ Quốc hội]] với [[Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Chủ tịch nước]]. Vị Ủy viên trưởng Ủy ban thường vụ này là người đứng đầu cơ quan thường trực của Quốc hội Triều Tiên, tuy nhiên lại '''không đồng thời''' là Chủ tịch của Quốc hội Triều Tiên giống như chế định hiện tại ở Việt Nam, Lào, Trung Quốc hay Cuba.
 
Sau lần sửa đổi Hiến pháp mới nhất vào giữa năm 2019, Ủy ban Thường vụ đã trở về đơn thuần là 1 cơ quan thường trực của Hội đồng nhânNhân dân tốiTối cao như trước đây và Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ không còn đảm nhận một số chức năng của nguyên thủ quốc gia nữa. Với cương vị là Chủ tịch [[Ủy ban Quốc vụ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Ủy ban Quốc vụ]] trực thuộc Hội đồng nhân dân tối cao, ông [[Kim Jong-un]] được Hiến pháp năm 2019 ghi nhận là: "''người đại diện tối cao của toàn bộ người dân Triều Tiên''", có quyền ban hành các sắc lệnh lập pháp, các nghị định và quyết định lớn của quốc gia, bổ nhiệm hoặc triệu hồi các phái viên ngoại giao của Triều Tiên tại nước ngoài <ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/trieu-tien-sua-hien-phap-cung-co-vi-tri-nguyen-thu-quoc-gia-cua-ong-kim-ong-un-20190829203341696.htm|tựa đề=Triều Tiên sửa hiến pháp, củng cố vị trí nguyên thủ quốc gia của ông Kim Jong Un|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=Tuổi trẻ online|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2019-08-29}}</ref>. Điều này cũng đồng nghĩa với việc ông [[Kim Jong-un]] chính thức là [[Nguyên thủ quốc gia]] của Triều Tiên.
 
==== Lập pháp ====
{{xem thêm|Hội đồng Nhân dân Tối cao}}
[[Tập tin:Mansudae-Kongressalle.JPG|thumb|right|Tòa nhà Quốc hội Mansudae, cơ quan lập pháp của quốc gia]]
Theo Hiến pháp 1998, tổ chức của chính quyền Triều Tiên theo chính thể cộng hòa, được phân thành ba nhánh Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp. [[Hội đồng Nhân dân Tối cao|'''Hội đồng Nhân dân Tối cao''']] (최고인민회의, ''Choego Inmin Hoeui''), tức [[Quốc hội]], theo Hiến pháp là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước<ref>Hiến pháp Triều Tiên 1998, Điều 87.</ref>, nắm quyền Lập pháp<ref>Hiến pháp Triều Tiên 1998, Điều 88.</ref>. Các đại biểu của Hội đồng (hiện tại gồm 687 thành viên) được bầu cử phổ thông theo thời hạn 5 năm. Hai kỳ mỗi năm, [[Hội đồng Nhân dân Tối cao]] được triệu tập, mỗi kỳ chỉ kéo dài vài ngày; thường thì để phê chuẩn những quyết định do lãnh đạo của KWP đưa ra. Đứng đầu cơ quan nghị trường này là một vị '''Nghị trưởng''', (tức Chủ tịch Quốc hội), chịu trách nhiệm điều hành các kỳ họp thường niên của Hội đồng Nhân dân Tối cao. Nghị trưởng [[Hội đồng Nhân dân Tối cao]] hiện nay là ông [[Pak Thae-song]].
 
Trong thời gian giữa các kỳ họp [[Hội đồng Nhân dân Tối cao]], một ủy ban thường trực gọi là ''Thường nhiệm Ủy viên Hội'' (상임위원회, ''Sangim Wiwŏnhoe''), tức '''Ủy ban Thường vụ''', được bầu ra để thực hiện các chức năng [[cơ quan lập pháp|lập pháp]] khi [[Hội đồng Nhân dân Tối cao]] không họp. Đứng đầu cơ quan này là một chủ tịch với danh xưng '''Ủy viên trưởng''' (위원장, ''Wiwŏnjang''). Không giống như các nước Việt Nam, Trung Quốc, Lào hay Cuba, tại Triều Tiên, Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Quốc hội lại '''không đồng thời''' là Nghị trưởng của Quốc hội. Chức vụ này sẽ do một người khác đảm nhiệm. Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ hiện nay là ông [[Choe Ryong-hae]].
 
==== Hành pháp ====