Khác biệt giữa bản sửa đổi của “ANFO”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Elliott Damned đã đổi Anolit thành ANFO
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 9:
 
== Điều chế ==
Sản xuất anolit bằng các máy điện phân dung dịch nước muối loãng (NaCl nồng độ khoảng 5%).<ref name=":0" /> Cho dòng điện một chiều chạy qua dung dịch nước muối đặt trong buồng có màng ngăn không hoàn toàn, một chuỗi phản ứng điện-hóa xảy ra trên bề mặt điện cực âm (cathode) và điện cực dương (anode). Khi đó, dung dịch NaCl phân thành: [[base|dung dịch kiềm]] tập trung ở cực âm (dung dịch [[Catolit]]) và dung dịch [[Axít|axitacid]] tập trung ở cực dương (dung dịch Anolit).
 
Phương trình phản ứng:
* Cực âm (cathode): 2H<sub>2</sub>O + 2e → H<sub>2</sub> + 2OH<sup>-</sup>
* Cực dương (anode): 2H<sub>2</sub>O → 4H<sup>+</sup> + O<sub>2</sub> + 4e; 2Cl<sup>-</sup> → Cl<sub>2</sub> + 2e
Do được ngăn cách không hoàn toàn, nên một phần sản phẩm khí Cl<sub>2</sub> bên cực dương (anode) tiếp xúc với dung dịch NaOH bên cực âm (cathode) sinh ra một lượng NaClO với gốc axitacid ClO<sup>-</sup> có tính oxy hóa mạnh, hiệu quả trong việc sát khuẩn. Phương trình: Cl<sub>2</sub> + 2NaOH → NaCl + NaClO + H<sub>2</sub>O.<ref name=":3" />
 
== Thành phần ==
Dòng 22:
 
== Đặc điểm ==
Dung dịch anolit mang tính axitacid, có tính sát khuẩn cao thường được dùng để sát khuẩn nên còn có tên là "'''''nước chết'''''".
 
Anolit có chứa thành phần NaClO, là chất oxy hóa mạnh được liệt kê vào nhóm chất rất nguy hại khi tiếp xúc với da hoặc hấp thu qua đường tiêu hóa. Vì vậy, chỉ nên sử dụng anolit với nồng độ nhỏ để sát trùng ngoài da thông thường, không nên uống, bởi vì khi đưa vào cơ thể NaClO có thể phá hủy cấu trúc hệ vi sinh vật đường ruột và làm tổn thương các tế bào niêm mạc thành ruột và dạ dày, khiến hiệu quả miễn dịch giảm đi và gây bội nhiễm thứ cấp, để lại di chứng cho người sử dụng.<ref name=":0" />