Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghị sĩ quốc hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Đại biểu Quốc hội]] là người được cử tri tín nhiệm bầu làm đại diện của nhân dân tại [[Quốc hội]] thông qua cuộc [[tổng tuyển cử]].
 
Ở các nước sảnquốc hội lưỡng viện, đại biểu Quốc hội được gọi là [[Nghị sĩ]], đại biểu ở [[Thượng Nghị viện]] được gọi là [[Thượng Nghị sĩ]], và ở [[Hạ Nghị viện]] được gọi là [[Hạ Nghị sĩ]] (hay [[dân biểu]]).
 
Đại biểu Quốc hội có địa vị pháp lý đặc biệt, vừa là đại biểu nhân dân, vừa là thành viên của cơ quan quyền lực tối cao. Đại biểu Quốc hội là cầu nối giữa nhân dân với chính quyền nhà nước.
Dòng 11:
== Nhiệm kỳ hoạt động ==
 
{{tầm nhìn}}
 
Nhiệm kỳ của đại biểu mỗi khóa Quốc hội bắt đầu từ kỳ họp thứ nhất của khóa Quốc hội đó đến kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khoá sau. Đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm trước [[cử tri]], đồng thời chịu trách nhiệm trước Quốc hội về việc thực hiện nhiệm vụ đại biểu của mình. Đại biểu Quốc hội không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân thì tuỳ mức độ phạm sai lầm mà bị Quốc hội hoặc cử tri bãi nhiệm. [[Uỷ ban thường vụ Quốc hội]] quyết định việc đưa ra Quốc hội bãi nhiệm hoặc cử tri nơi bầu ra đại biểu bãi nhiệm đại biểu Quốc hội theo đề nghị của Uỷ ban trung ương [[Mặt trận Tổ quốc Việt Nam]], Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc của cử tri nơi bầu ra đại biểu Quốc hội đó. Trong trường hợp Quốc hội bãi nhiệm đại biểu Quốc hội thì việc bãi nhiệm phải được ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.