Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Homecoming”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi 68626029 của Ryder1992 (thảo luận) (mobileUndo)
Thẻ: Lùi sửa Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.1
 
Dòng 4:
[[Hình:USAF POWs repatriated Gia Lam.jpg|nhỏ|phải|Đại úy Không quân Mỹ Robert Parsels tại [[Sân bay Gia Lâm]], được hồi hương trong suốt Chiến dịch Homecoming.]]
[[Hình:Hanoi Taxi over NMUSAF.jpg|nhỏ|phải|''Taxi Hà Nội'', được dùng trong Chiến dịch Homecoming, bay qua [[Bảo tàng Quốc gia Không quân Hoa Kỳ]] vào tháng 12 năm 2005]]
'''Chiến dịch Homecoming''' (tạm dịch: ''Chiến dịch Hồi Hương'') là một loạt các cuộc đàm phán ngoại giao nhằm trả tự do cho 591 [[tù binh|tù binh chiến tranh]] của [[Hoa Kỳ|Mỹ]] do [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] tổ chức vào [[tháng giêng|tháng Giêng]] năm [[1973]]. Ngày 12 tháng 2 năm 1973, ba chiếc vận tải cơ [[Lockheed C-141 Starlifter|C-141]] đã bay tới thủ đô [[Hà Nội]], [[Bắc Việt Nam]] và một trong những máy bay [[McDonnell Douglas C-9|C-9]]A được gửi đến [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], [[Việt Nam Cộng hòa|Nam Việt Nam]] để nhận tù nhân chiến tranh được thả. Chuyến bay đầu tiên chở 40 tù nhân chiến tranh rời khỏi Hà Nội trong một chiếc C-141A, sau này được gọi là "[[Hanoi Taxi (máy bay)|Taxi Hà Nội]]" và bây giờ được trưng bày trong một viện bảo tàng. Từ ngày 12 tháng 2 đến 4 tháng 4, 54 chiếc C-141 thực hiện phi vụ bay ra Hà Nội chở cựu tù binh chiến tranh hồi hương.<ref>[http://www.bolling.af.mil/news/story.asp?storyID=123039255 Bolling AF Base] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160117090437/http://www.bolling.af.mil/news/story.asp?storyID=123039255 |date=2016-01-17 }} Ngày 15 tháng 2 năm 1973: Chiến dịch Homecoming đánh dấu sự kết thúc của chiến tranh Việt Nam lần thứ 11 bởi sử gia Không quân Andy Stephens vào ngày 2/12/2007</ref>
Mỗi máy bay mang về 40 tù binh. Trong phần đầu của chiến dịch Homecoming, việc lựa chọn nhóm tù binh chiến tranh được phóng thích dựa trên cơ sở thời gian giam giữ dài nhất. Nhóm đầu tiên đã trải qua 6-8 năm tù giam.<ref>cf. [[Floyd James Thompson]] — là tù binh chiến tranh bị giam giữ lâu nhất trong lịch sử Hoa Kỳ, trải qua gần chín năm bị giam cầm tại Việt Nam</ref>