Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Georges Boudarel”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thêm nguồn
thêm nguồn
Dòng 25:
| ngày truy cập=24-03-2012
| url lưu trữ=http://www.nytimes.com/1991/03/20/world/paris-journal-vietnam-echo-stuns-france-case-of-treachery.html
}}</ref> Những hành động của Georges Boudarel trong khoảng thời gian này là một điều gây tranh cãi. Theo Georges Boudarel, ông chỉ làm thông dịch và giảng cho các tù binh Pháp các chính sách và quy định của chính phủ [[Hồ Chí Minh]] đối với các tù binh. Tuy vậy, nhiều tù binh sống sót đã nói rằng chính Georges Boudarel tham gia vào việc thẩm vấn và [[tra tấn]] họ.<ref name="bbc"/> Trong năm mà ông làm nhiệm vụ ở trại, 278 tù nhân trong số 320 đã thiệt mạng.<ref>{{cite book|url=http://books.google.com/books?id=ZtaU8_z2SngC&lpg=PA73&dq=%22Georges%20Boudarel%22%20Vietminh%20prisoners&pg=PA73#v=onepage&q=%22Georges%20Boudarel%22%20Vietminh%20prisoners&f=false|title=Judging War Crimes And Torture: French Justice And International Criminal Tribunals And Commissions|pages=73|author=Yves Beigbeder|publisher=Martinus Nijhoff Publishers|year=2006}}</ref><ref>{{chú thích web
| url = http://www.assemblee-nationale.fr/13/propositions/pion0382.asp <!--http://www.assemblee-nationale.fr/13/pdf/propositions/pion0382.pdf-->
| title = Proposition de loi visant à rendre inamnistiables les crimes contre l’humanité
| accessdate = 24-03-2012
| author = [[Lionnel Luca]]
| coauthors = et al.
| date = 20-02-2008
| format =
| work =
| publisher = [[Quốc hội Pháp]]
}}</ref>
 
Sau khi cuộc chiến tranh Đông Dương kết thúc, Georges Boudarel tỏ vẻ thất vọng với chiến tranh và nhờ sự can thiệp của Đảng Cộng sản Pháp để rời Việt Nam sang [[Praha]] vào năm 1964. Ông được [[Đảng Cộng sản Tiệp Khắc]] sắp xếp một công việc tại [[Tổng Công Đoàn thế giới]] (World Federation of Trade Unions). Năm 1967, sau khi chính phủ Pháp thông qua đạo luật ân xá cho những người phạm tội trong các cuộc chiến tại Đông Dương và [[Chiến tranh Algérie|Algérie]],<ref>{{Chú thích web