Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sử Triều Nghĩa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{Reflist}} → {{Tham khảo}}
Dòng 29:
Sử Triều Nghĩa được cử trấn thủ Nghiệp thành. Cuối năm đó, khi Sử Tư Minh xưng làm Hoàng đế Đại Yên ở Phạm Dương, Sử Triều Nghĩa được phong làm Hoài vương.
 
Sử Triều Nghĩa vốn là tướng dưới quyền cha trong những năm chinh chiến. Ông được mô tả là người tính tình nghiêm cẩn, rất thương yêu tướng sĩ nên được lòng người. Ban đầu Sử Triều Nghĩa được Sử Tư Minh lập làm thái tử, nhưng sau đó Sử Tư Minh lại yêu con nhỏ Sử Triều Thanh là con của hoàng hậu họ Tân nên có ý phế bỏ ông<ref name="ReferenceA">Triệu Kiếm Mẫn, sách đã dẫn, tr 308</ref><ref>Các nguồn có mâu thuẫn về việc Sử Triều Thanh có thực sự được lập làm thái tử hay không. Tiểu sử của ông trong ''[[Cựu Đường thư]]'' và ''[[Tân Đường thư]]'' chỉ nói rằng ông chỉ được xem xét, song ''Kế môn kỉ loạn'' (薊門紀亂), một sử liệu mô tả về [[Loạn An Sử]] của sử gia triều Đường Bình Trí Mỹ (平致美) không còn tồn tại song thường được những người khác trích dẫn,[http://www.bjxw.gov.cn/XWbkqs/XWbkqsxxxs.ycs?GUID=421734] thì nói rằng Sử Triều Thanh đã trở thành thái tử. So sánh ''Cựu Đường thư'', quyển 200 thượng, và ''Tân Đường thư'', [http://www.sidneyluo.net/a/a17/225a.htm quyển 225, thượng], với bản ''[[Bá Dương]] của [[Tư trị thông giám]]'', quyển 53 [761], trích dẫn ''Kế Môn kỉ loạn''.</ref> Vào mùa hè năm 759, khi Sử Tư Minh phát động một chiến dịch lớn chống Đường tại [[Lạc Dương]], ông để Sử Triều Thanh trấn giữ Phạm Dương và hợp binh với Sử Triều Nghĩa và các tướng khác của Đại Yên. Ông nhanh chóng chiếm được Lạc Dương, song đã bị đẩy lùi khi cố gắng tấn công kinh đô của Đường là [[Trường An]], ông không thể chiếm được Thiểm Châu (陝州, tương ứng với [[Tam Môn Hiệp]], [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]] ngày nay).
 
== Giết cha đoạt ngôi ==
Dòng 49:
 
== Thất bại ==
Phạm Dương – căn cứ của chính quyền Đại Yên - rơi vào tình trạng tàn sát nội bộ. Sử Triều Nghĩa không ngừng tàn sát người cùng cánh với Sử Triều Thanh, mấy ngàn người bị giết, không yên ổn trong một thời gian<ref>Triệu Kiếm Mẫn, sách đã dẫn, tr 308<name="ReferenceA"/ref>.
 
Sử Triều Nghĩa vốn được coi là người tử tế và khiêm nhường, sẵn sàng lắng nghe các quân sư của ông. Tuy nhiên, ông phải đối mặt với tình hình lúc này, khu vực [[Lạc Dương]], nằm thẳng dưới quyền kiểm soát của ông, đã bị chiến tranh tàn phá, và các tướng Đại Yên khác phần lớn là những người đi theo An Lộc Sơn trước đây và tự coi mình ngang hàng với Sử Tư Minh, và do vậy họ chỉ phục tùng trên danh nghĩa với Sử Triều Nghĩa. Mặc dù chính quyền Yên quản lý khắp Hà Bắc và Hà Nam – cơ nghiệp do Sử Tư Minh để lại – nhưng thực lực ngày càng suy mòn<ref>Triệu Kiếm Mẫn, sách đã dẫn, tr 309</ref>.
Dòng 83:
 
==Chú thích==
{{ReflistTham khảo}}
 
{{S-start}}
Dòng 107:
}}
{{DEFAULTSORT:Sử Triều Nghĩa}}
[[Thể_loạiThể loại:Thiếu năm sinh]]
[[Thể loại:Mất 763]]
[[Thể loại:Nhà Đường]]
[[Thể loại:Quân nổi dậy Trung Quốc]]
[[Thể_loạiThể loại:Người tự sát]]
 
[[en:Shi Chaoyi]]