Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hòa ước Kiel”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Hòa ước Kiel]] được ký tại thành phố [[Kiel]] (nay là thủ phủ của bang [[Schleswig-Holstein]] của [[Đức]]) ngày 14.01. tháng 1 năm 1814 giữa [[Thụy Điển]], (đại diện [[Liên minh VI]] chiến thắng -) và [[Đan mạchMạch]], (đồng minh của phe [[Napoléon]] thua trận), chấm dứt việc Đan Mạch tham dự chiến tranh trong phe hoàng đế [[Napoléon I của Pháp]].
 
=='''Nguyên nhân'''==
Trong thời của mình, hoàng đế Napoléon I của Pháp đã gây ra nhiều cuộc chiến tranh liên miên tại châu Âu suốt từ năm 1804 tới năm 1815 với các [[Liênliên minh]] của các nước khác, từ Liên minh I tới Liên minh VII.
 
Thời đó Napoléon gây chiến với [[Nga]] và [[Phổ]] trong [[Liên minh VI]] gồm các nước [[Anh]], [[Nga]], [[Tây banBan nhaNha]], [[Bồ đàoĐào nhaNha]], [[Phổ]], [[Áo]], [[Thụy điểnĐiển]] và vài nước nhỏ ở [[Đức]] hiện nay. Bên phe của Napoléon I có [[Ý]], [[Đan mạchMạch]] và vài nước nhỏ khác ở Đức hiện nay.
Trong thời của mình, hoàng đế Napoléon I của Pháp đã gây ra nhiều cuộc chiến tranh liên miên tại châu Âu suốt từ năm 1804 tới năm 1815 với các [[Liên minh]] của các nước khác, từ Liên minh I tới Liên minh VII.
 
Trong trận đánh lớn tại [[Leipzig]] từ ngày 16 tới ngày 19. tháng 10. năm 1813, phe Napoléon I đã bị bại trận dẫn tới việc thái tử Thụy Điển [[Karl Johan]] (1763-1844) buộc vua Đan Mạch [[Frederik VI của Đan Mạch]] (1768-1839) phải ký hòa ước tại Kiel.
Thời đó Napoléon gây chiến với [[Nga]] và [[Phổ]] trong [[Liên minh VI]] gồm các nước [[Anh]], [[Nga]], [[Tây ban nha]], [[Bồ đào nha]], [[Phổ]], [[Áo]], [[Thụy điển]] và vài nước nhỏ ở [[Đức]] hiện nay. Bên phe của Napoléon I có [[Ý]], [[Đan mạch]] và vài nước nhỏ khác ở Đức hiện nay.
 
Trong trận đánh lớn tại [[Leipzig]] từ ngày 16 tới 19.10.1813, phe Napoléon I đã bị bại trận dẫn tới việc thái tử Thụy Điển [[Karl Johan]] (1763-1844) buộc vua Đan Mạch [[Frederik VI]] (1768-1839) phải ký hòa ước tại Kiel.
 
=='''Nội dung hòa ước'''==
 
=='''Nội dung hòa ước'''==
Hòa ước có mấy điểm chính như sau :
 
*1 Đan Mạch phải chấm dứt vĩnh viễn việc tham gia chiến tranh trong phe của Napoléon I, đồng thời phải trang bị một đội quân 10.000 người để tham chiến trong Liên minh VI
*Đan Mạch phải trao [[Na Uy]] cho Thụy Điển cai trị và trao đảo [[Heligoland]] (trên [[Bắc Hải]]) cho Anh.
 
*2Bù lại, Đan Mạch phảiđược traophần lãnh thổ là xứ [[Na UyPommern]] chothuộc Thụy Điển cai(ở bờ đông nam [[biển Baltic]], nay thuộc trịĐứctrao[[Ba Lan]]) và đảo [[HeligolandRügen]] (trên biển Baltic, nay thuộc Đức) cùng với 1 triệu đồng [[Bắc Hảiriksdaler]]) cho(tiền Anhkim loại bằng bạc của Thụy Điển).
 
*3 Bù lại, Đan Mạch được phần lãnh thổ là xứ [[Pommern thuộc Thụy Điển]] (ở bờ đông nam [[biển Baltic]], nay thuộc Đức và [[Ba lan]]) và đảo [[Rügen]] (trên biển Baltic, nay thuộc Đức) cùng với 1 triệu đồng [[riksdaler]] (tiền kim loại bằng bạc của Thụy Điển).
 
(Tới năm 1815, vua Đan Mạch Frederik VI lại đổi xứ Pommern thuộc Thụy Điển và đảo Rügen cho Phổ, để lấy vùng [[Lauenbrug]] của Phổ)
 
(Tới năm 1815, vua Đan Mạch Frederik VI lại đổi xứ Pommern thuộc Thụy Điển và đảo Rügen cho Phổ, để lấy vùng [[Lauenbrug]] của PhổPhộ)
=='''Hậu quả'''==
 
=='''Hậu quả'''==
Na Uy không chấp nhận hòa ước Kiel, mà tuyên bố độc lập và ngày 17. tháng 5. năm 1814, quốc hội lưỡng viện của Na Uy đã lập bản hiến pháp gọi là [[Hiến pháp Eidsvoll]] (lập tại Eidsvoll) và cùng ngày đó, lập thái tử Đan Mạch [[Christian Frederik]] lên làm vua [[Christian IIX của Na Uy]].
 
Tuy nhiên, sau một cuộc chiến ngắn với Thụy Điển, thì tới ngày 14. tháng 8. năm 1814, vua Christian FrederikIIX phải thoái vị và quốcQuốc hội Na Uy phải ký [[hòaHòa ước Moss]] với vua Thụy Điển [[Karl XIII của Thụy Điển]] chấp nhận đứng chung trong [[Liên minh cá nhân]], duới quyền vua Thụy Điển. Liên minh này kéo dài mãi tới năm 1905 mới chấm dứt.
 
Kể từ hòaHòa ước Kiel, các thuộc địa [[Iceland]], [[Greenland]] và [[quầnQuần đảo Faroe]] của Na Uy, chính thức thuộc quyền cai trị của Đan Mạch, mặc dù trên thực tế, Đan Mạch đã quản lý các thuộc địa này từ nhiều năm trước. Tuy nhiên, trên lý thuyết thì luật của Na Uy ngày 15. tháng 4. năm 1687 vẫn còn hiệu lực tại Iceland và quần đảo Faroe.