109 Felicitas

tiểu hành tinh vành đai chính
(Đổi hướng từ (109) Felicitas)

Felicitas /fɪˈlɪsɪtæs/ (định danh hành tinh vi hình: 109 Felicitas) là một tiểu hành tinh khá lớn và tối ở vành đai chính. Ngày 9 tháng 10 năm 1869, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Đức Christian H. F. Peters phát hiện tiểu hành tinh Felicitas và đặt tên nó theo tên Felicitas, nữ thần thành công trong thần thoại La Mã.[5]

109 Felicitas
Mô hình 3D có hình dạng lồi của 109 Felicitas
Khám phá
Khám phá bởiChristian H. F. Peters
Ngày phát hiện9 tháng 10 năm 1869
Tên định danh
(109) Felicitas
Phiên âm/fɪˈlɪsɪtæs/[1]
Đặt tên theo
Felicitas
A869 TA; 1911 HA
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát9.542 ngày (26,12 năm)
Điểm viễn nhật3,4971 AU (523,16 Gm)
Điểm cận nhật1,89658 AU (283,724 Gm)
2,6968 AU (403,44 Gm)
Độ lệch tâm0,296 74
4,43 năm (1617,6 ngày)
17,73 km/s
30,6904°
0° 13m 21.18s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo7,8813°
3,1617°
56,392°
Trái Đất MOID0,912798 AU (136,5526 Gm)
Sao Mộc MOID1,94956 AU (291,650 Gm)
TJupiter3,291
Đặc trưng vật lý
Kích thước89,44±2,5 km[2]
88,971 km[3]
Khối lượng7,5×1017 kg
0,0250 m/s2
0,0473 km/s
13,191 giờ (0,5496 ngày)[2][4]
0,0699±0,004 [2]
0,07 ± 0,02 [3]
Nhiệt độ~170 K
8,75,[2] 8,759 [3]

Chỉ một lần Felicitas che khuất một ngôi sao, được quan sát thấy từ Nhật Bản vào ngày 29 tháng 3 năm 2003.[6]

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  2. ^ a b c d e Yeomans, Donald K., “109 Felicitas”, JPL Small-Body Database Browser, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ a b c d Pravec, P.; và đồng nghiệp (tháng 5 năm 2012), “Absolute Magnitudes of Asteroids and a Revision of Asteroid Albedo Estimates from WISE Thermal Observations”, Asteroids, Comets, Meteors 2012, Proceedings of the conference held May 16–20, 2012 in Niigata, Japan, 1667 (1667), tr. 6089, Bibcode:2012LPICo1667.6089P.
  4. ^ Magri, Christopher; và đồng nghiệp (tháng 1 năm 2007), “A radar survey of main-belt asteroids: Arecibo observations of 55 objects during 1999–2003”, Icarus, 186 (1): 126–151, Bibcode:2007Icar..186..126M, doi:10.1016/j.icarus.2006.08.018
  5. ^ Schmadel, Lutz D. (2012), Dictionary of Minor Planet Names (ấn bản 6), Springer, tr. 23, ISBN 978-3642297182.
  6. ^ Observed minor planet occultation events, phiên bản ngày 26-7-2005

Liên kết ngoài sửa