Achernar /ˈkərnɑːr/ là tên của thành phần đầu (hay 'A')[12] của hệ thống đôi[7] đặt cho Alpha Eridani (α Eridani, viết tắt Alf Eri, α Eri), tiếng Trung là Sao Thủy Lâu là ngôi sao sáng nhất của chòm sao Ba Giang và là ngôi sao sáng thứ 10 ở bầu trời đêm. Achernar thực tế bao gồm 2 ngôi sao là Alpha Eridani A (sao chủ) Achernar B (sao thứ). Như được xác định bởi vệ tinh thiên đo sao Hipparcos,[13][14], khoảng cách của nó đến Mặt Trời là 139 năm ánh sáng (43 pc).[1] 

Achernar

vị trí của Achernar (bên phải phía dưới).
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Ba Giang
Xích kinh 01h 37m 42.84548s[1]
Xích vĩ –57° 14′ 12.3101″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 0.46[2] (0.40 - 0.46[3])
Các đặc trưng
Kiểu quang phổB6 Vep[4]
Chỉ mục màu U-B−0.66[2]
Chỉ mục màu B-V−0.16[2]
Kiểu biến quangBe[3]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)+16[5] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: 87.00 ± 0.58[1] mas/năm
Dec.: −38.24 ± 0.50[1] mas/năm
Thị sai (π)23.39 ± 0.57[1] mas
Khoảng cách139 ± 3 ly
(43 ± 1 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)–1.46[6]
Chi tiết
Khối lượng6.7[7] M
Bán kính7.3 × 11.4[8] R
Độ sáng3,150[8] L
Hấp dẫn bề mặt (log g)3.5[9] cgs
Nhiệt độ~15,000[9] K
Tốc độ tự quay (v sin i)250[9] km/s
Tuổi37.3[10] năm
Tên gọi khác
α Eri, CD -57°334, FK5 54, HD 10144, HIP 7588, HR 472, SAO 232481,[11] 70 Eri, 2 G. Eri, 水委一
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

[nb 1] Apha Eridani A là ngôi sao xanh nhất và nóng nhất do nó được xếp hạng sao B. Do quay quanh trục rất nhanh nên nó có hình elip

Ghi chú sửa

  1. ^ Trong số 10 ngôi sao sáng nhất, Sirius, Canopus, Alpha Centauri, Arcturus, Vega, Capella, Rigel, Procyon, Achernar và Betelgeuse

Tham khảo sửa

  1. ^ a b c d e f van Leeuwen, F. (tháng 11 năm 2007), “Validation of the new Hipparcos reduction”, Astronomy and Astrophysics, 474 (2): 653–664, arXiv:0708.1752, Bibcode:2007A&A...474..653V, doi:10.1051/0004-6361:20078357
  2. ^ a b c Ducati, J. R. (2002). “VizieR Online Data Catalog: Catalogue of Stellar Photometry in Johnson's 11-color system”. CDS/ADC Collection of Electronic Catalogues. 2237: 0. Bibcode:2002yCat.2237....0D.
  3. ^ a b Samus, N. N.; Durlevich, O. V.; và đồng nghiệp (2009). “VizieR Online Data Catalog: General Catalogue of Variable Stars (Samus+ 2007–2013)”. VizieR On-line Data Catalog: B/gcvs.  Originally published in: 2009yCat....102025S. 1: 02025. Bibcode:2009yCat....102025S. no-break space character trong |journal= tại ký tự số 37 (trợ giúp)
  4. ^ Nazé, Y. (tháng 11 năm 2009), “Hot stars observed by XMM-Newton. I. The catalog and the properties of OB stars”, Astronomy and Astrophysics, 506 (2): 1055–1064, arXiv:0908.1461, Bibcode:2009A&A...506.1055N, doi:10.1051/0004-6361/200912659
  5. ^ Evans, D. S. (June 20–24, 1966). “The Revision of the General Catalogue of Radial Velocities”. Trong Batten, Alan Henry; Heard, John Frederick (biên tập). Determination of Radial Velocities and their Applications, Proceedings from IAU Symposium no. 30. University of Toronto: International Astronomical Union. Bibcode:1967IAUS...30...57E. Truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2009.
  6. ^ Moujtahid, A.; Zorec, J. (2000). “The Visual Absolute Magnitude of the Central Objects in Be Stars”. The Be Phenomenon in Early-Type Stars. 214: 55. Bibcode:2000ASPC..214...55M.
  7. ^ a b Kervella, P.; Domiciano de Souza, A.; Bendjoya, Ph. (tháng 6 năm 2008), “The close-in companion of the fast rotating Be star Achernar”, Astronomy and Astrophysics, 484 (1): L13–L16, arXiv:0804.3465, Bibcode:2008A&A...484L..13K, doi:10.1051/0004-6361:200809765
  8. ^ a b Carciofi, A. C.; và đồng nghiệp (tháng 3 năm 2008), “On the Determination of the Rotational Oblateness of Achernar”, The Astrophysical Journal, 676 (1): L41–L44, arXiv:0801.4901, Bibcode:2008ApJ...676L..41C, doi:10.1086/586895
  9. ^ a b c Kervella, P.; và đồng nghiệp (tháng 1 năm 2009), “The environment of the fast rotating star Achernar. II. Thermal infrared interferometry with VLTI/MIDI”, Astronomy and Astrophysics, 493 (3): L53–L56, arXiv:0812.2531, Bibcode:2009A&A...493L..53K, doi:10.1051/0004-6361:200810980
  10. ^ Tetzlaff, N.; Neuhäuser, R.; Hohle, M. M. (2011). “A catalogue of young runaway Hipparcos stars within 3 kpc from the Sun”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 410: 190. arXiv:1007.4883. Bibcode:2011MNRAS.410..190T. doi:10.1111/j.1365-2966.2010.17434.x.
  11. ^ “Achernar -- Be Star”, SIMBAD, Centre de Données astronomiques de Strasbourg, truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2010
  12. ^ “Naming Stars”. IAU.org. Truy cập ngày 16 tháng 12 năm 2017.
  13. ^ Perryman, M. A. C.; Lindegren, L.; Kovalevsky, J.; và đồng nghiệp (tháng 7 năm 1997), “The Hipparcos Catalogue”, Astronomy and Astrophysics, 323: L49–L52, Bibcode:1997A&A...323L..49P
  14. ^ Perryman, Michael (2010), “The Making of History's Greatest Star Map”, The Making of History's Greatest Star Map, Astronomers’ Universe, Heidelberg: Springer-Verlag, Bibcode:2010mhgs.book.....P, doi:10.1007/978-3-642-11602-5, ISBN 978-3-642-11601-8

Tọa độ:   01h 37m 42.8s, −57° 14′ 12″