Bari azide

Hợp chất vô cơ

Bari azide là một hợp chất vô cơ có chứa nhóm azidecông thức hóa họcBa(N3)2. Nó là một muối bari của acid hydrazoic. Giống như hầu hết các hợp chất azide khác, nó rất dễ nổ. Nó ít nhạy cảm với va đập cơ học hơn chì(II) azide.

Bari azide
Danh pháp IUPACBarium azide
Tên khácBarium dinitride
Nhận dạng
Số CAS18810-58-7
PubChem62728
Số EINECS242-594-6
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
ChemSpider56472
Thuộc tính
Công thức phân tửBa(N3)2
Khối lượng mol221.37 g/mol
Bề ngoàiChất rắn kết tinh màu trắng
MùiKhông mùi
Khối lượng riêng2.936 g/cm³[1]
Điểm nóng chảy 126 °C (399 K; 259 °F)
Điểm sôi 160 °C (433 K; 320 °F) (phân hủy ban đầu)[2] >217 °C (bùng cháy)
180 °C (phân hủy ban đầu),[3] 225 °C nổ
Độ hòa tan trong nước11.5 g/100 mL (0 °C)
14.98 g/100 mL (15.7 °C)
15.36 g/100 mL (20 °C)
22.73 g/100 mL (52.1 °C)
24.75 g/100 mL (70 °C)[4]
Độ hòa tan trong ethanol0.017 g/100 mL (16 °C)[5]
Độ hòa tan trong acetonKhông hòa tan
Độ hòa tan trong etherKhông hòa tan
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểHệ tinh thể đơn nghiêng
Các nguy hiểm
Ký hiệu GHSThe exploding-bomb pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)GHS06: Toxic
Báo hiệu GHSNguy hiểm
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH200, H301, H315, H319, H331, H335
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP210, P240, P264, P280, P305+P351+P338, P310
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Điều chế sửa

Bari azide có thể được điều chế bằng cách cho natri azide phản ứng với một muối bari có thể tan được. Nó cũng có thể được điều chế bằng cách cho acid hydrazoic phản ứng với bari carbonat[6]. Cần cẩn thận để tránh hình thành các tinh thể lớn trong dung dịch vì các tinh thể bari azide sẽ nổ nếu gặp ma sát/va đập hoặc nếu được làm khô hoàn toàn. Sản phẩm phải được bảo quản ngập trong ethanol.

Sử dụng sửa

Bari azide có thể được sử dụng để điều chế magnesi azide, natri azide, kali azide, lithi azide, rubidi azidekẽm azide bằng cách cho tác dụng với các muối sulfat tương ứng của chúng[4]:

Ba(N3)2 + Li2SO4 → 2LiN3 + BaSO4

Nó cũng có thể được sử dụng làm nguồn cung cấp nitơ có độ tinh khiết cao bằng cách đun nóng:

Ba(N3)2 → Ba + 3N2

Phản ứng này cũng tạo ra kim loại bari, được sử dụng như một chất nhận trong các ứng dụng chân không.

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ Fedoroff, Basil T.; Aaronson, Henry A.; Reese, Earl F.; Sheffield, Oliver E.; Clift, George D.; Dunkle, Cyrus G.; Walter, Hans; McLean, Dan C. (1960). “US Army Research and Development Command”. Encyclopedia of Explosives and Related Items. 1. US Army Research and Development Command TACOM, ARDEC.[liên kết hỏng]
  2. ^ Tiede, Erich (1916). “Die Zersetzung der Alkali- und Erdalkali-azide im Hochvakuum zur Reindarstellung von Stickstoff”. Ber. Dtsch. Chem. Ges. (bằng tiếng Đức). 49 (2): 1742–1745. doi:10.1002/cber.19160490234. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2022.
  3. ^ Audrieth, L. F. (1934). “Hydrazoic Acid and Its Inorganic Derivatives”. Chem. Rev. 15 (2): 169–224. doi:10.1021/cr60051a002.
  4. ^ a b H. D. Fair; R. F. Walker biên tập (1977). Physics and Chemistry of the Inorganic Azides. Energetic Materials. 1. New York and London: Plenum Press. ISBN 9781489950093.
  5. ^ Curtius, T.; Rissom, J. (1898). “Neue Untersuchungen über den Stickstoffwasserstoff N3H”. J. Prakt. Chem. (bằng tiếng Đức). 58 (1): 261–309. doi:10.1002/prac.18980580113. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2022.
  6. ^ Verneker, V. R. Pai; Avrami, Louis (1 tháng 3 năm 1968). “Explosive behavior of barium azide”. The Journal of Physical Chemistry. 72 (3): 778–783. doi:10.1021/j100849a003. ISSN 0022-3654.