Công quốc Antioch
Công quốc Antioch là một trong số các quốc gia của thập tự quân trong Cuộc Thập Tự Chinh Thứ Nhất, bao gồm các phần lãnh thể của Thỗ Nhĩ Kỳ và Syria ngày nay. Công quốc nhỏ hơn nhiều so với Bá quốc Edessa lẫn Vương quốc Jerusalem. Công quốc này mở rộng xung quanh rìa tây bắc giáp Địa Trung Hải, tiếp giáp biên giới với Bá quốc Tripoli ở phía nam, Edessa ở phía đông, và Đế quốc Byzantine hoặc Vương quốc Armenia ở phía tây bắc, tùy theo giai điểm.
Công quốc Antioch
|
|||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Tên bản ngữ
| |||||||||||
1098–1268 | |||||||||||
![]() Công quốc Antioch trong bối cảnh các bang khác của Cận Đông năm 1135. | |||||||||||
Tổng quan | |||||||||||
Vị thế | Chư hầu của Đế quốc Byzantine (1138–1153, 1159–1183) Chư hầu của Vương quốc Armenia Cilicia (1254–1260) Chư hầu của Ilkhanate (1260–1268) | ||||||||||
Thủ đô | Antioch | ||||||||||
Ngôn ngữ thông dụng | Medieval Latin, tiếng Pháp cổ, tiếng Norman cổ, tiếng Armenia, tiếng Hy Lạp, tiếng Ả Rập | ||||||||||
Tôn giáo chính | Công giáo Rôma (de jure) | ||||||||||
Chính trị | |||||||||||
Chính phủ | Công quốc | ||||||||||
Thân vương Antioch | |||||||||||
• 1098–1111 | Bohemond I | ||||||||||
• 1252–1268 | Bohemond VI | ||||||||||
Lịch sử | |||||||||||
Thời kỳ | Trung kỳ Trung cổ | ||||||||||
• Thập tự chinh thứ nhất | 1098 | ||||||||||
• Bị chiếm bởi Baibars | 1268 | ||||||||||
| |||||||||||
Hiện nay là một phần của | ![]() ![]() |
Công quốc có dân số xấp xỉ 20.000 người vào thế kỉ thứ XII, đa phần là người Armenia và người Hy Lạp theo Chính thống giáo, cộng thêm một số ít người Hồi giáo ở ngoại vi thành phố. Đa số thập tự quân định cư ở đây có gốc gác là người Norman, nhất là từ Vương quốc Norman ở phía nam nước Ý, cũng chính là những người cai trị đầu tiên của Công quốc này, những người mà đã tự bổ nhiệm vây cánh bằng chính tâm phúc của họ. Ít có cư dân nào ngoài Thập tự quân theo Công giáo La Mã, mặc dù vậy thành phố lại được chuyển thành Tòa Thượng Phụ La-tinh.
Tham khảoSửa đổi
Thư mụcSửa đổi
- Thomas S. Asbridge: The Creation of the Principality of Antioch. 1098–1130. Boydell, Woodbridge 2000, ISBN 0-85115-661-4.
- Thomas S. Asbridge, Susan B. Edgington: Walter the Chancellor's „The Antiochene Wars“: A Translation and Commentary (= Crusade Texts in Translation. 4). Ashgate, Aldershot u. a. 1999, ISBN 1-84014-263-4.
- Thomas Asbridge: The Principality of Antioch and the Jabal as-Summāq. In: Jonathan Phillips (Hrsg.): The First Crusade. Origins and Impact. Manchester University Press, Manchester u. a. 1997, ISBN 0-7190-4985-7, S. 142–152.
- Ernst Kühne: Zur Geschichte des Fürstentums Antiochia. Band 1: Unter Normannischer Herrschaft (1098–1130) (= Wissenschaftliche Beilage zum Jahresbericht über die Sophien-Schule, Städtisches Lyzeum in Berlin. 21, 1897). R. Gaertners Verlagsbuchhandlung (Hermann Heyfelder), Berlin 1897, (Digitalisat).
- Hans Eberhard Mayer: Varia Antiochena. Studien zum Kreuzfahrerfürstentum Antiochia im frühen 12. und 13. Jahrhundert (= Monumenta Germaniae Historica. Studien und Texte. Bd. 6). Hahnsche Buchhandlung, Hannover 1993, ISBN 3-7752-5406-4.
- Steven Runciman: Geschichte der Kreuzzüge. Sonderausgabe in einem Band ohne Quellen- und Literaturangaben, 28.–32. Tausend der Gesamtauflage. C. H. Beck, München 1995, ISBN 3-406-39960-6.
- Walter Zöllner: Geschichte der Kreuzzüge. 5. Auflage. VEB Deutscher Verlag der Wissenschaften, Berlin 1987, ISBN 3-326-00237-8.