Chạng vạng
Chạng vạng là khoảng thời gian giữa lúc rạng đông và lúc Mặt Trời mọc hoặc giữa lúc hoàng hôn và lúc Mặt Trời lặn. Vào lúc đó, ánh sáng mặt trời tán xạ ở tầng khí quyển bên trên rồi chiếu xuống tầng khí quyển phía dưới khiến cho mặt đất không sáng hoàn toàn hoặc tối hoàn toàn.

Đài Bắc lúc chạng vạng
Xác địnhSửa đổi
Chạng vạng được xác định dựa theo góc trông Mặt Trời , tức vị trí tâm hình học của Mặt Trời so với đường chân trời. Chạng vạng thường được phân thành ba tiểu thể loại gồm: chạng vạng nghĩa thường (civil twilight, sáng nhất), chạng vạng hàng hải (nautical twilight) và chạng vạng thiên văn (astronomical twilight, tối nhất).[1]
Xác định | Tâm Mặt Trời trong tương quan với đường chân trời toán học[2] |
---|---|
Ngày | 0° ≤ |
Rìa dưới của Mặt Trời nằm trên đường chân trời | = 0° 15' |
Tâm của đĩa Mặt Trời nằm trên đường chân trời | = 0° |
Rìa trên của Mặt Trời nằm trên đường chân trời | = −0° 15' |
Chạng vạng theo Mặt Trời | 0° ≤ < 6° |
Chạng vạng nghĩa thường | −6° ≤ < 0° |
Chạng vạng hàng hải | −12° ≤ < −6° |
Chạng vạng thiên văn | −18° ≤ < −12° |
Tối | < −18° |
ẢnhSửa đổi
Chạng vạng tại Đài quan sát Paranal, Chile
Chạng vạng đêm ở Joshua Tree, California, Hoa Kỳ
Hoang mạc Mojave lúc chạng vạng
Xem thêmSửa đổi
Tham khảoSửa đổi
- ^ “Rise, Set, and Twilight Definitions”. US Naval Observatory. United States Navy.
- ^ Van Flandern, T.; K. Pulkkinen (1980). “Low precision formulae for planetary positions”. Astrophysical Journal, Supplement Series 31 (3). Bibcode:1979ApJS...41..391V.
Đọc thêmSửa đổi
- Mateshvili, Nina; Didier Fussen; Filip Vanhellemont; Christine Bingen; Erkki Kyrölä; Iuri Mateshvili; Giuli Mateshvili (2005). “Twilight sky brightness measurements as a useful tool for stratospheric aerosol investigations”. Journal of Geophysical Research 110 (D09209): D09209. Bibcode:2005JGRD..11009209M. doi:10.1029/2004JD005512.
Liên kết ngoàiSửa đổi
Wikiquote có sưu tập danh ngôn về: |
Tra twilight trong từ điển mở tiếng Việt Wiktionary |
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Chạng vạng. |
- Máy tính trực tuyến để tính toán thời gian chạng vạng (1)
- Máy tính trực tuyến để tính toán thời gian chạng vạng (2)
- Định nghĩa "chạng vạng", US Naval Observatory.
- Cách tính độ dài chạng vạng by Herbert Glarner.
- Màu sắc lúc chạng vạng và hoàng hôn
- Geoscience Australia "Sunrise and sunset times" Compute twilight times.
- Reynolds, Francis J. biên tập (1921). “Twilight”. Tân Bách khoa toàn thư Collier. New York: P.F. Collier & Son Company.
- Bảng tính Excel với các công thức Visual Basic Application để tính thời gian chạng vạng, bình minh,... do Greg Pelletier dịch từ máy tính trực tuyến của NOAA để tính thời điểm bình minh/hoàng hôn