DS Andromedae (thường được viết tắt là D S And) là tên của một hệ sao đôi che khuất nằm trong chòm sao Tiên Nữ và nó nằm trong cụm sao mở NGC 752. Nếu ngôi sao thứ nhất trong hệ sao đôi che khuất hoàn toàn ngôi sao thứ hai thì cấp sao biểu kiến của nó là 10,93, còn nếu ngôi sao thứ 2 che khuất hoàn toàn ngôi sao thứ nhất thì cấp sao biểu kiến của nó là 10,71. Còn cấp sao biểu kiến của DS Andromedae là 10,44.

DS Andromedae
Vị trí của DS Andromedae trong NGC 752 (khoanh tròn)
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Tiên Nữ
Xích kinh 01h 57m 46.0561s[1]
Xích vĩ +38° 04′ 28.43112″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 10.44 – 10.93 variable[2]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổF3IV-V + G0V[3]
Cấp sao biểu kiến (B)10.89[4]
Cấp sao biểu kiến (V)10.52[4]
Cấp sao biểu kiến (G)10.4555[1]
Cấp sao biểu kiến (J)9.653[5]
Cấp sao biểu kiến (H)9.481[5]
Cấp sao biểu kiến (K)9.407[5]
Kiểu biến quangAlgol[2]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)25±20[3] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: 10172±0082 [1] mas/năm
Dec.: 1178±008[1] mas/năm
Thị sai (π)2.1968 ± 0.0404[1] mas
Khoảng cách1480 ± 30 ly
(455 ± 8 pc)
Các đặc điểm quỹ đạo
Chu kỳ (P)1.0105188 days[2]
Bán trục lớn (a)5.77 R[3]
Độ lệch tâm (e)0[3]
Độ nghiêng (i)84.3[3]°
Kỷ nguyên điểm cận tinh (T)HJD 2,436,142.405[3]
Bán biên độ (K1)
(sơ cấp)
110[6] km/s
Bán biên độ (K2)
(thứ cấp)
180[6] km/s
Chi tiết [3]
Primary
Khối lượng158±017 M
Bán kính210±008 R
Độ sáng8.3 L
Nhiệt độ6,775 K
TuổiGyr
Thứ 2
Khối lượng094±010 M
Bán kính119±005 R
Độ sáng1.6 L
Nhiệt độ5,997 K
TuổiGyr
Tên gọi khác
2MASS J01574604+3804284, BD+37 435, TYC 2816-2203-1
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

Hệ sao

sửa

Ngôi sao thứ nhất có quang phổ loại F3IV-V, khớp với bằng chứng rằng ngôi sao này đang phát triển bên ngoài dãy chính và bán kính của nó đang tăng lên. Còn ngôi sao thứ hai thì được cho là nằm trong dãy chính với quang phổ loại G0. Quang phổ của DS Andromedae thì không xác định được, nhưng nhiệt độ và quang phổ thì xác định được dựa trên sự thay đổi của độ sáng[3]. Tuổi của nó được ước tính là 2.0 ± 0.2 giga năm.[3]

Tính biến quang

sửa

Đường cong ánh sáng của DS Andromedae cho thấy sự che khuất chính khi ngôi sao thứ 2 che ngôi sao thứ nhất và sự che khuất thứ cấp xảy ra khi xảy ra hiện tượng ngược lại. Điều này lặp đi lặp lại với chu kì gần hơn một ngày.[3]

Hệ sao này được phân loại là biến quang Algol trong danh sách chung của các sao biến quang[2] nhưng thi thoảng nó được cho là biến quang Beta Lyrae.[7].

Dữ liệu hiện tại

sửa

Theo như quan sát, đây là hệ sao nằm trong chòm sao Tiên Nữ và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 01h 57m 46.0561s[1]

Độ nghiêng +38° 04′ 28.43112″[1]

Cấp sao biểu kiến biến đổi từ 10.44 &ndash đến 10.93 variable[2]

Vận tốc xuyên tâm 25±20[3]

Thị sai 2.1968

Chu kì 1.0105188 days[2]

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b c d e f g h Brown, A. G. A.; và đồng nghiệp (Gaia collaboration) (tháng 8 năm 2018). “Gaia Data Release 2: Summary of the contents and survey properties”. Astronomy & Astrophysics. 616. A1. arXiv:1804.09365. Bibcode:2018A&A...616A...1G. doi:10.1051/0004-6361/201833051. Hồ sơ Gaia DR2 cho nguồn này tại VizieR.
  2. ^ a b c d e f DS And, database entry, Combined General Catalog of Variable Stars (GCVS4.2, 2004 Ed.), N. N. Samus, O. V. Durlevich, et al., CDS ID II/250 Accessed on line 2018-10-17.
  3. ^ a b c d e f g h i j k Schiller, S. J.; Milone, E. F. (1988). “Photometric and Spectroscopic Analysis of the Eclipsing Binary DS Andromedae- a Member of NGC 752”. Astronomical Journal. 95: 1466. Bibcode:1988AJ.....95.1466S. doi:10.1086/114742.
  4. ^ a b “DS And”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2018.
  5. ^ a b c Cutri, R. M.; Skrutskie, M. F.; Van Dyk, S.; và đồng nghiệp (tháng 6 năm 2003). “VizieR Online Data Catalog: 2MASS All-Sky Catalog of Point Sources (Cutri+ 2003)”. CDS/ADC Collection of Electronic Catalogues (2246): II/246. Bibcode:2003yCat.2246....0C.
  6. ^ a b Pourbaix, D.; và đồng nghiệp (tháng 9 năm 2004), “SB9: The ninth catalogue of spectroscopic binary orbits”, Astronomy and Astrophysics, 424 (2): 727–732, arXiv:astro-ph/0406573, Bibcode:2004A&A...424..727P, doi:10.1051/0004-6361:20041213, S2CID 119387088.
  7. ^ Avvakumova, E. A.; Malkov, O. Yu.; Kniazev, A. Yu. (2013). “Eclipsing variables: Catalogue and classification” (PDF). Astronomische Nachrichten. 334 (8): 860. Bibcode:2013AN....334..860A. doi:10.1002/asna.201311942. hdl:10995/27061.

Liên kết ngoài

sửa