Danh sách người da đen đoạt giải Nobel

bài viết danh sách Wikimedia

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tếhòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.[1] Vào năm 1969[2][3], Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người.[4] trong đó có 15 người hay 1,7% là người da đen. Người da đen đã nhận được giải thưởng của ba thể loại giải Nobel trong số sáu loại giải thưởng Nobel: Mười một người da đen đạt giải Nobel Hòa Bình, ba người da đen đạt giải Nobel trong Văn học, và một người da đen đạt giải Nobel trong Kinh tế. Người da đen đầu tiên Ralph Bunche, đã được trao giải Hòa bình năm 1950. Gần đây nhất là năm 2017, Ellen Johnson Sirleaf và Leymah Gbowee, đã được trao giải Hòa bình của họ vào năm 2011.

Ba người da đen khác đoạt giải Nobel là Anwar Sadat, Barack Obama và Ellen Johnson Sirleaf - là những tổng thống của các quốc gia của họ khi họ được trao giải thưởng Nobel. Đến năm 2015, mười lăm người đoạt giải Nobel là người da đen.

Hòa Bình sửa

Năm Chân Dung Người đạt giải Nobel Quốc gia Thể loại Ý Kiến
1950   Bunche, RalphRalph Bunche   Hoa Kỳ Hòa Bình Người da đen đầu tiên chiến thắng giải Nobel[5]
1960   Luthuli, Albert JohnAlbert John Luthuli   South Africa Hòa Bình Người Châu Phi da đen đầu tiên chiến thắng giải Nobel
1964   King Jr, Martin LutherMartin Luther King Jr   Hoa Kỳ Hòa Bình Người Mỹ gốc Phi trẻ tuổi nhất chiến thắng giải Nobel
1978   Sadat, Anwar ElAnwar El Sadat   Egypt Hòa Bình
1984   Tutu, DesmondDesmond Tutu   South Africa Hòa Bình
1993   Mandela, NelsonNelson Mandela   South Africa Hòa Bình
2001   Annan, KofiKofi Annan   Ghana Hòa Bình
2004   Maathai, WangariWangari Maathai   Kenya Hòa Bình Người phụ nữ châu Phi da đen đầu tiên giành giải Nobel và nhà bảo vệ môi trường đầu tiên và duy nhất đạt giải Nobel hòa bình
2009   Obama, BarackBarack Obama   Hoa Kỳ Hòa Bình
2011   Johnson Sirleaf, EllenEllen Johnson Sirleaf   Liberia Hòa Bình
2011   Gbowee, LeymahLeymah Gbowee   Liberia Hòa Bình

Kinh Tế sửa

Năm Chân Dung Người đạt giải Nobel Quốc gia Thể loại Ý Kiến
1979 Arthur Lewis   Saint Lucia Kinh Tế Đầu tiên và (cho đến nay) chỉ có ông là người da đen duy nhất đoạt được giải Nobel khác với giải Hòa bình hay giải Văn học; và là người Tây Ấn Độ đầu tiên chiến thắng giải Nobel[6]

Văn học sửa

Năm Chân Dung Người đạt giải Nobel Quốc gia Thể loại Ý Kiến
1986   Soyinka, WoleWole Soyinka   Nigeria Văn Học Người da đen đầu tiên chiến thắng giải Nobel văn chương[7]
1992   Walcott, DerekDerek Walcott[8]   Saint Lucia Văn Học
1993   Morrison, ToniToni Morrison   Hoa Kỳ Văn Học Người phụ nữ da đen đầu tiên thắng giải Nobel[9]

Các danh sách giải Nobel khác sửa

Chú thích sửa

  1. ^ “Which country has the best brains?”. BBC News. ngày 8 tháng 10 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 11 năm 2018. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2011.
  2. ^ [1] Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online:

    An additional award, the Sveriges Riksbank Prize in Economic Sciences in Memory of Alfred Nobel, was established in 1968 by the Bank of Sweden and was first awarded in 1969

  3. ^ [2] About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012
  4. ^ “All Nobel Laureates”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2010.
  5. ^ Ralph Bunche, PBS.
  6. ^ “Unsung Heroes”. Time. ngày 1 tháng 12 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2010.
  7. ^ “Wole Soyinka Biography”. Nobelprize.org.
  8. ^ http://www.math.buffalo.edu/~sww/poetry/walcott_derek.html#bio/biblio
  9. ^ Grimes, William (ngày 8 tháng 10 năm 1983). “Toni Morrison Is '93 Winner of Nobel Prize in Literature”. New York Times. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2010.

Liên kết ngoài sửa