Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình
bài viết danh sách Wikimedia
Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel. Theo nguyện vọng ghi trong di chúc của Alfred Nobel, Giải Nobel hòa bình nên được trao "cho người đã có đóng góp to lớn trong việc đẩy mạnh tình đoàn kết giữa các quốc gia, trong việc giải trừ hoặc hạn chế các lực lượng vũ trang và trong việc tổ chức hay xúc tiến các hội nghị hòa bình".
Dưới đây là danh sách những người đoạt giải Nobel Hòa bình.
Các danh sách giải Nobel khácSửa đổi
- Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel
- Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý
- Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học
- Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa
- Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học
- Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình
- Danh sách người đoạt giải Nobel Kinh tế
- Danh sách người da đen đoạt giải Nobel
- Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel
- Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel
- Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel
- Danh sách phụ nữ đoạt giải Nobel
Danh sách những người đoạt giảiSửa đổi
Thập niên 1900Sửa đổi
Thập niên 1910Sửa đổi
Năm | Hỉnh | Tên | Lý do | Chú thích |
---|---|---|---|---|
1910 | Cơ quan thường trực hòa bình quốc tế (Bureau international permanent de la paix) |
[10] | ||
1911 | Tobias Michael Carel Asser (Hà Lan) | Sáng lập Hội nghị Quốc tế về Luật cá nhân ở Den Haag | [11] | |
Alfred Hermann Fried (Áo) | Tác giả Die Waffen Nieder | |||
1912 | Elihu Root (Hoa Kỳ) | Khởi xướng nhiều thỏa ước hòa giải quốc tế | [12] | |
1913 | Henri La Fontaine (Bỉ) | Chủ tịch Cơ quan thường trực hòa bình quốc tế | [13] | |
1914 - 1916 |
Không trao giải | Chiến tranh thế giới thứ nhất | ||
1917 | Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế (Mouvement international de la Croix-Rouge et du Croissant-Rouge) |
[14] | ||
1918 | Không trao giải | |||
1919 | Woodrow Wilson (Hoa Kỳ) | Tổng thống Mỹ, một trong những người thúc đẩy sự ra đời của Hội Quốc Liên | [15] |
Thập niên 1920Sửa đổi
Năm | Hình | Tên | Lý do | Chú thích |
---|---|---|---|---|
1920 | Léon Bourgeois (Na Uy) | |||
1921 | Hjalmar Branting (Thụy Điển) | Thủ tướng Thụy Điển, đại diện Thụy Điển tại Hội Quốc Liên | ||
Christian Lous Lange (Na Uy) | Tổng thư ký Liên minh nghị viện quốc tế (Inter-Parliamentary Union) | |||
1922 | Fridtjof Nansen (Na Uy) | Đại diện Thụy Điển tại Hội Quốc Liên Cha đẻ của Hộ chiếu Nansen dành cho người tị nạn |
||
1923 | Không trao giải | |||
1924 | Không trao giải | |||
1925 | Sir Austen Chamberlain (Anh) | Tham gia Thỏa ước Locarno | ||
Charles Gates Dawes (Đức) | Cha đẻ của Kế hoạch Dawes | |||
1926 | Aristide Briand (Pháp) | Tham gia Thỏa ước Locarno | ||
Gustav Stresemann (Đức) | ||||
1927 | Ferdinand Buisson (Pháp) | Sáng lập và chủ tịch Liên đoàn Nhân quyền Quốc tế | ||
Ludwig Quidde (Đức) | Đại biểu tại nhiều hội nghị hòa bình | |||
1928 | Không trao giải | |||
1929 | Frank Billings Kellogg (Hoa Kỳ) | Sáng lập Công ước Kellogg-Briand |
Thập niên 1930Sửa đổi
Năm | Tên | Lý do |
---|---|---|
1930 | Nathan Söderblom (Thụy Điển) | Lãnh đạo giáo hội |
1931 | Jane Addams (Hoa Kỳ) Nicholas Murray Butler (Hoa Kỳ) |
Chủ tịch Liên đoàn phụ nữ quốc tế vì hòa bình và tự do (Women's International League for Peace and Freedom) Tham gia thúc đẩy Công ước Kellogg-Briand |
1932 | Không trao giải | |
1933 | Sir Norman Angell (Anh) | Thành viên Ủy ban điều hành Hội Quốc Liên |
1934 | Arthur Henderson (Anh) | Chủ tịch hội nghị giải trừ quân bị của Hội Quốc Liên |
1935 | Carl von Ossietzky (Đức) | Nhà báo đấu tranh vì hòa bình |
1936 | Carlos Saavedra Lamas (Argentina) | Chủ tịch Hội Quốc Liên |
1937 | Robert Cecil (Anh) | Sáng lập và chủ tịch Cuộc vận động hòa bình quốc tế (International Peace Campaign) |
1938 | Phòng quốc tế Nansen cho các người tị nạn (Office international Nansen pour les réfugiés) (Thụy Sĩ) | |
1939 | Không trao giải | Chiến tranh thế giới thứ hai |
Thập niên 1940Sửa đổi
Năm | Tên | Lý do |
---|---|---|
1949 | Lord Boyd Orr (Anh) | Tổng giám đốc Tổ chức nông lương Liên Hiệp Quốc (FAO) |
1948 | Không trao giải | |
1947 | Hội đồng hỗ trợ bè bạn (Friends Service Council) (Anh) Ủy ban hỗ trợ bè bạn Hoa Kỳ (American Friends Service Committee) (Hoa Kỳ) |
|
1946 | Emily Greene Balch (Hoa Kỳ) John Raleigh Mott (Hoa Kỳ) |
Chủ tịch danh dự Liên đoàn phụ nữ quốc tế vì hòa bình và tự do (Women's International League for Peace and Freedom) Chủ tịch Hiệp hội Thanh niên Cơ Đốc (Young Men's Christian Association) |
1945 | Cordell Hull | Một trong những người khởi xướng thành lập Liên Hiệp Quốc |
1944 | Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế (Mouvement international de la Croix-Rouge et du Croissant-Rouge) |
|
1940 - 1943 |
Không trao giải | Chiến tranh thế giới thứ hai |
Thập niên 1950Sửa đổi
Năm | Tên | Lý do |
---|---|---|
1959 | Philip Noel-Baker (Anh) | Nỗ lực suốt đời vì hòa bình và hợp tác quốc tế |
1958 | Dominique Pire (Bỉ) | Lãnh đạo tổ chức công giáo giúp đỡ người tị nạn |
1957 | Lester B. Pearson (Canada) | Tham gia giải quyết cuộc Khủng hoảng kênh đào Suez |
1956 | Không trao giải | |
1955 | Không trao giải | |
1954 | Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn (UNHCR) | |
1953 | George Marshall (Hoa Kỳ) | Khởi xướng Kế hoạch Marshall |
1952 | Albert Schweitzer (Pháp) | Thành lập Bệnh viên Lambarene ở Gabon |
1951 | Léon Jouhaux (Pháp) | |
1950 | Ralph Bunche (Hoa Kỳ) | Trung gian hòa bình ở Palestine (1948) |
Thập niên 1960Sửa đổi
Năm | Tên | Lý do |
---|---|---|
1969 | Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization) | |
1968 | René Cassin (Pháp) | Chủ tịch Tòa án nhân quyền châu Âu (Cour européenne des droits de l'homme) |
1967 | Không trao giải | |
1966 | Không trao giải | |
1965 | Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) | |
1964 | Martin Luther King, Jr. (Hoa Kỳ) | Nhà vận động đấu tranh cho quyền con người của người da đen ở Mỹ |
1963 | Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế (Mouvement international de la Croix-Rouge et du Croissant-Rouge) |
|
1962 | Linus Pauling (Hoa Kỳ) | Nhà khoa học vận động cấm thử vũ khí hạt nhân |
1961 | Dag Hammarskjöld (Thụy Điển) | Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc (truy tặng) |
1960 | Albert John Lutuli (Nam Phi) | Chủ tịch đảng Đại hội dân tộc Phi (ANC) |
Thập niên 1970Sửa đổi
Năm | Tên | Lý do |
---|---|---|
1979 | Mẹ Teresa (Ấn Độ) | Vận động chống đói nghèo |
1978 | Anwar Al-Sadad (Ai Cập) Menachem Begin (Israel) |
Đồng tác giả hiệp định hòa bình giữa Ai Cập và Israel |
1977 | Tổ chức Ân xá quốc tế (Amnesty International) | Vận động chống lại các hình thức tra tấn |
1976 | Betty Williams (Anh) Mairead Corrigan (Anh) |
Sáng lập viên Phong trào hòa bình Bắc Ireland |
1975 | Andrei Dmitrievich Sakharov (Liên Xô) | Nhà khoa học đấu tranh vì quyền con người |
1974 | Seán MacBride (Hoa Kỳ) Satō Eisaku (Nhật Bản) |
|
1973 | Henry Kissinger (Hoa Kỳ) Lê Đức Thọ (Việt Nam) |
Đồng tác giả Hiệp định Paris 1973, tuy nhiên ông Lê Đức Thọ từ chối nhận giải với lý do chưa có hòa bình thực sự ở Việt Nam |
1972 | Không trao giải | |
1971 | Willy Brandt (Tây Đức) | Khởi xướng chính sách Ostpolitik |
1970 | Norman Borlaug (Hoa Kỳ) | Nhà nghiên cứu tại CIMMYT (Centro Internacional de Mejoramiento de Maíz y Trigo) |
Thập niên 1980Sửa đổi
Năm | Tên | Lý do |
---|---|---|
1989 | Đăng-châu Gia-mục-thố (Tây Tạng) | Đấu tranh bất bạo động vì tự do của Tây Tạng |
1988 | Lực lượng Gìn giữ hòa bình của Liên Hiệp Quốc (United Nations Peacekeeping Forces) |
Tham gia giải quyết nhiều cuộc xung đột từ năm 1956 |
1987 | Óscar Arias (Costa Rica) | Đề xướng thỏa thuận hòa bình tại Trung Mỹ |
1986 | Elie Wiesel (Hoa Kỳ) | Nhà văn, người sống sót sau Thảm họa diệt chủng người Do Thái |
1985 | Hiệp hội Y sĩ Quốc tế Phòng ngừa Chiến tranh hạt nhân (International Physicians for the Prevention of Nuclear War) |
Vận động chống lại việc phổ biến vũ khí hạt nhân |
1984 | Tổng giám mục Desmond Tutu (Nam Phi) | Nhà hoạt động chống chủ nghĩa Apacthai |
1983 | Lech Wałęsa (Ba Lan) | |
1982 | Alva Myrdal (Thụy Điển) Alfonso García Robles (México) |
Đại diện Đại hội đồng giải trừ quân bị tại Liên Hiệp Quốc |
1981 | Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn (UNHCR) | |
1980 | Adolfo Pérez Esquivel (Argentina) | Luật sư đấu tranh vì quyền con người |
Thập niên 1990Sửa đổi
Năm | Tên | Lý do |
---|---|---|
1999 | Tổ chức Thầy thuốc không biên giới (Médecins Sans Frontières) | Vì những hoạt động nhân đạo trên các châu lục |
1998 | John Hume (Bắc Ireland) David Trimble (Bắc Ireland) |
Tác giả của hiệp định hòa bình cho Bắc Ireland |
1997 | Tổ chức Quốc tế cấm mìn (International Campaign to Ban Landmines) Jody Williams (Hoa Kỳ) |
Vì những nỗ lực vận động cấm và quyét sạch mìn cá nhân |
1996 | Carlos Filipe Ximenes Belo (Đông Timo) José Ramos-Horta (Đông Timo) |
Hoạt động vì độc lập cho Đông Timo |
1995 | Joseph Rotblat (Anh) Hội nghị Pugwash về Khoa học và các Vấn đề của Thế giới (Pugwash Conferences on Science and World Affairs) |
Đấu tranh giải giáp vũ khí hạt nhân |
1994 | Yasser Arafat (Palestine) Shimon Peres (Israel) Yitzhak Rabin (Israel) |
Nỗ lực tìm kiếm hòa bình cho Trung Đông |
1993 | Nelson Mandela (Nam Phi) Frederik Willem de Klerk (Nam Phi) |
Chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai trong hòa bình và thành lập nền móng cho một nền cộng hòa ở Nam Phi |
1992 | Rigoberta Menchú (Guatemala) | Nhà hoạt động vì quyền bình đẳng cho người thiểu số |
1991 | Aung San Suu Kyi (Myanma) | Đấu tranh bất bạo động vì tự do và quyền con người |
1990 | Mikhail Sergeyevich Gorbachyov (Liên Xô) | Góp phần chấm dứt Chiến tranh Lạnh. Bình thường hoá quan hệ giữa Liên Xô và phương Tây |
Thập niên 2000Sửa đổi
Năm | Tên | Lý do |
---|---|---|
2009 | Barack Obama (Hoa Kỳ) | "vì nỗ lực phi thường để tăng cường đối ngoại quốc tế và hợp tác giữa các dân tộc" [16] |
2008 | Martti Oiva Kalevi Ahtisaari Viipuri (Phần Lan) |
"vì những nỗ lực đặc biệt của ông ở nhiều châu lục và hơn 3 thập kỷ để giải quyết các xung đột quốc tế để giải quyết một cuộc xung đột kéo dài lâu năm ở Kosovo" [17] |
2007 | Ủy ban Liên chính phủ về Thay đổi Khí hậu Al Gore (Hoa Kỳ) |
"Cho những nỗ lực của mình để xây dựng và quảng bá kiến thức về con người gây ra biến đổi khí hậu, và đặt nền tảng cho các biện pháp cần thiết để chống lại sự thay đổi đó" [18] |
2006 | Mohammad Yunus (Bangladesh) Ngân hàng Grameen |
"Để thúc đẩy cơ hội phát triển kinh tế và xã hội cho người nghèo, đặc biệt là phụ nữ, thông qua công tác tín dụng tiên phong của họ" [19] |
2005 | Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Mohamed ElBaradei (Ai Cập) |
"Cho những nỗ lực của họ để ngăn chặn năng lượng hạt nhân sử dụng cho mục đích quân sự và đảm bảo rằng năng lượng hạt nhân là để cho mục đích hòa bình" [20] |
2004 | Wangari Muta Maathai (Kenya) | "Cho những đóng góp của mình để phát triển bền vững, dân chủ và hòa bình" [21] |
2003 | Shirin Ebadi (Iran) | "Cho những nỗ lực của mình cho dân chủ và nhân quyền. Cô đã tập trung đặc biệt vào cuộc đấu tranh cho quyền của phụ nữ và trẻ em" [22] |
2002 | Jimmy Carter (Hoa Kỳ) | "Trong nhiều thập kỷ nỗ lực không mệt mỏi của mình để tìm giải pháp hòa bình cho các cuộc xung đột quốc tế, để thúc đẩy dân chủ và nhân quyền, và thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội" [23] |
2001 | Liên Hiệp Quốc Kofi Annan (Ghana) |
"Cho công việc của họ trong một tổ chức quốc tế để đảm bảo thế giới tốt hơn và hòa bình hơn" [24] |
2000 | Kim Dae Jung (Hàn Quốc) | "Cho công việc của mình cho dân chủ và nhân quyền tại Hàn Quốc và khu vực Đông Á nói chung, và cho hòa bình và hòa giải với Bắc Triều Tiên nói riêng" [25] |
Thập niên 2010Sửa đổi
Năm | Tên | Lý do |
---|---|---|
2019 | Abiy Ahmed (Ethiopia) | "nỗ lực chấm dứt bế tắc 20 năm giữa Ethiopia và Eritrea". |
2018 | Denis Mukwege (CHDC Congo) Nadia Murad (Iraq) |
"nỗ lực chống bạo lực tình dục trong chiến tranh".[26] |
2017 | Tổ chức ICAN | "nỗ lực ngăn chặn vũ khí hạt nhân".[27] |
2016 | Juan Manuel Santos (Colombia) | "cho những nỗ lực tiên quyết đem cuộc nội chiến kéo dài hơn 50 năm tại Colombia"[28] đến kết cuộc. |
2015 | Bộ tứ Đối thoại Quốc gia Tunisia (Tunisia) | "cho những đóng góp lớn cho việc xây dựng và duy trì nền dân chủ ở Tunisia sau Cuộc cách mạng hoa Nhài năm 2011."[29] |
2014 | Kailash Satyarthi (Ấn Độ) Malala Yousafzai (Pakistan) |
"cho cuộc đấu tranh của họ chống lại sự đàn áp trẻ em và thanh thiếu niên và quyền được học hành của tất cả trẻ em"[30] |
2013 | Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học (Quốc tế) | "cho công trình loại thải các vũ khí hóa học của tổ chức này"[31] |
2012 | Liên minh châu Âu | "cho những đóng góp hơn 60 năm vào việc thúc đẩy hòa bình và hòa giải, dân chủ và nhân quyền tại châu Âu" [32] |
2011 | Ellen Johnson Sirleaf (Liberia) Leymah Gbowee (Liberia) Tawakkul Karman (Cộng hòa Yemen) |
"cho cuộc đấu tranh bất bạo động của họ cho an toàn của phụ nữ và quyền của phụ nữ để đầy đủ tham gia vào công tác xây dựng hòa bình" [33] |
2010 | Lưu Hiểu Ba (Trung Quốc) | "vì cuộc đấu tranh trường kỳ và bất bạo động nhằm đòi nhân quyền cơ bản ở Trung Quốc" [34] |
Thập niên 2020Sửa đổi
Năm | Tên | Lý do |
---|---|---|
2020 | Chương trình Lương thực Thế giới | ”những nỗ lực chống lại nạn đói; những cống hiến cho hòa bình ở những khu vực tranh chấp và vì đã hành động để ngăn chặn việc sử dụng nạn đói như vũ khí của chiến tranh và xung đột” |
Tham khảoSửa đổi
- ^ “The Nobel Peace Prize 1901 - Press Release”. www.nobelprize.org. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 1902 - Press Release”. www.nobelprize.org. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 1903 - Press Release”. www.nobelprize.org. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 1904 - Press Release”. www.nobelprize.org. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 1905 - Press Release”. www.nobelprize.org. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 1906 - Press Release”. www.nobelprize.org. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 1907 - Press Release”. www.nobelprize.org. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 1908 - Press Release”. www.nobelprize.org. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 1901 - Press Release”. www.nobelprize.org. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 1910 - Press Release”. www.nobelprize.org. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 1911 - Press Release”. www.nobelprize.org. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 1912 - Press Release”. www.nobelprize.org. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 1913 - Press Release”. www.nobelprize.org. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 1917 - Press Release”. www.nobelprize.org. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 1919 - Press Release”. www.nobelprize.org. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 2009”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2009.
- ^ “The Nobel Peace Prize 2008”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 2007”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 2006”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 2005”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 2004”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 2003”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 2002”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 2001”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 2000”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2008.
- ^ “The Nobel Peace Prize 2018 - Press Release”. www.nobelprize.org. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2018.
- ^ “Giải Nobel Hòa bình trao cho nỗ lực ngăn chặn vũ khí hạt nhân”.
- ^ “The Nobel Peace Prize 2016”. Quỹ Nobel. Truy cập 8 tháng 10 năm 2016.
- ^ “The Nobel Peace Prize 2015”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2015.
- ^ “The Nobel Peace Prize 2014”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2014.
- ^ “The Nobel Peace Prize 2013” (PDF). Nobel Foundation. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2013.
- ^ “The Nobel Peace Prize 2012”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2012.
- ^ “The Nobel Peace Prize 2011”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2011.
- ^ “The Nobel Peace Prize 2010”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2010.
Liên kết ngoàiSửa đổi
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình. |