Đông Á

tiểu vùng thuộc châu Á

Đông Á (tiếng Trung: 东亚; bính âm: Dōngyà, tiếng Nhật: 東アジア, chuyển tự Higashiajia, Tiếng Triều Tiên동아시아; Romajadongasia; McCune–Reischauertongasia) còn được gọi là Đông Bắc Á, Đại Đông Á hoặc Viễn Đông, là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay các văn minhvăn hóa.

Đông Á
Thành phố Đài Bắc của Đài Loan
Thành phố Đài Bắc của Đài Loan
Bản đồ Đông Á (xanh) trên thế giới.Hoàng Sa Trường Sa là của Việt Nam!
Bản đồ Đông Á (xanh) trên thế giới.
Đông Á trên bản đồ Thế giới
Đông Á
Đông Á
Trực thuộcNhật Bản, Hàn Quốc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Trung Quốc, Mông Cổ, Đài Loan, Nga, Việt Nam sửa dữ liệu
Các quốc gia
Các vùng lãnh thổ tự trị phụ thuộc
Các thành phố lớn của các quốc gia
Diện tích[note 1]
 • Tổng cộng11.839.074 km2 (4,571,092 mi2)
Dân số (2018)[note 2]
 • Tổng cộng1,666,471,330
 • Mật độ140/km2 (360/mi2)
Múi giờ
Ngôn ngữ và họ ngôn ngữ

Khu vực địa lý này bao gồm Trung Quốc, Hong Kong, Ma Cao, Đài Loan, Nhật Bản, Mông Cổ, Triều TiênHàn Quốc.[1][2][3][4][5][6][7][8][9] Người dân bản địa trong khu vực được gọi là người Đông Á. Trung Quốc, Hồng Kong, Ma Cao, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc.[10]

Về mặt địa lý, nó chiếm khoảng 11.839.074 km², hay 25% diện tích của châu Á.

Về mặt văn hóa-chính trị-kinh tế-xã hội và lịch sử..., nó bao gồm các cộng đồng là một phần của ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa, thể hiện rõ nét trong các ảnh hưởng lịch sử từ chữ Hán, Khổng giáoTân Khổng giáo, Phật giáo Đại thừa, Lão giáo. Tổ hợp này của ngôn ngữ, quan niệm chính trịtín ngưỡng bao phủ sự phân chia địa lý của Đông Á.

Kinh tế sửa

Quốc gia/Lãnh thổ GDP danh nghĩa
tỷ USD (2021)[11]
GDP bình quân đầu người
USD (2017)[11]
GDP PPP
tỷ USD (2017)[11]
GDP (PPP) bình quân đầu người
USD (2017)[11]
  Trung Quốc 16,642.318 8,583 23,122.027 16,624
  Hồng Kông 368.633 44,999 453.019 61,015
  Đài Loan 759.104 24,227 1,175.308 49,827
  Ma Cao 39.449 79,563 73.579 114,430
  Nhật Bản 5,378.136 38,550 5,405.072 42,659
  Triều Tiên N/A N/A N/A N/A
  Hàn Quốc 1,806.707 29,730 2,026.651 39,387
  Mông Cổ 14.233 3,553 38.395 12,551

Dữ liệu lãnh thổ và vùng miền sửa

Từ nguyên sửa

Cờ Tên thông dụng Tên chính thức
Tên quốc tế Tên bản địa Tên tiếng Việt Tên quốc tế Tên bản địa Tên tiếng Việt
  China 中国 Trung Quốc People’s Republic of China 中华人民共和国 Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
  Hong Kong 香港 Hồng Kông Hong Kong Special Administrative Region
of the People’s Republic of China
中華人民共和國香港特別行政區 Đặc khu hành chính Hồng Kông thuộc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
  Macau 澳門 Ma Cao Macao Special Administrative Region
of the People’s Republic of China
中華人民共和國澳門特別行政區
Região Administrativa Especial de Macau
da República da China
Đặc khu hành chính Ma Cao thuộc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
  Taiwan hoặc Chinese Taipei 臺灣 hoặc
中華臺北
Đài Loan hoặc Đài Bắc Trung Hoa Republic of China 中華民國 Trung Hoa Dân Quốc hoặc Đài Bắc Trung Hoa
  Japan 日本 Nhật Bản Japan 日本国 Nhật Bản Quốc
  Mongolia Монгол улс Mông Cổ Mongolia Монгол Улсᠮᠣᠩᠭᠤᠯ
ᠤᠯᠤᠰ
Mông Cổ Quốc
  North Korea 조선 hoặc 북조선 Triều Tiên hoặc Bắc Triều Tiên Democratic People’s Republic of Korea 조선민주주의인민공화국 Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
  South Korea 한국 Hàn Quốc Republic of Korea 대한민국 (大韓民國) Đại Hàn Dân Quốc

Diện tích sửa

Quốc gia/Lãnh thổ Diện tích km² Dân số[12][13]
(2018)
Mật độ dân số
trên km²
HDI Thủ đô
  Trung Quốc 9.640.011[14] 1.427.647.786 138 0,761 Bắc Kinh
  Hồng Kông 1.104 6.390 0,949 Hồng Kông
  Ma Cao 30 18.662 0,922 Ma Cao
  Đài Loan 36.188 639 0,916 Đài Bắc[15]
  Nhật Bản 377.930 127.202.192 337 0,919 Tokyo
  Triều Tiên 120.538 25.549.604 198 0,595 Pyongyang[16]
  Hàn Quốc 100.210 51.171.706 500 0,916 Seoul
  Mông Cổ 1.564.100 3.170.216 2 0,737 Ulaanbaatar

Địa lý sửa

Theo quan điểm chính thống hiện nay, khu vực địa lý Đông Á hoặc Đông Bắc Á gồm các quốc gia dưới đây:

 
Đông Á về mặt địa lý

Các quốc gia hay khu vực sau đôi khi cũng được coi là một phần của khu vực địa lí Đông Á:

Lý do chính trong sự không đồng thuận về vấn đề này là sự khác biệt giữa các định nghĩa địa lý và văn hóa của thuật ngữ "Đông Á". Viễn cảnh chính trị cũng là một yếu tố quan trọng.

Văn hóa sửa

Theo quan điểm chính thống hiện nay, vùng văn hóa Đông Á gồm các quốc gia và cộng đồng dưới đây:

Một số quốc gia đôi khi cũng được xem là một phần của vùng văn hóa Đông Á:

Dân số sửa

Với 1,7 tỉ người, khoảng 40% dân số châu Á hay 1/4 dân số thế giới sống ở châu Á (địa lý). Khu vực này là một trong những khu vực đông đúc dân nhất thế giới. Mật độ dân số của Đông Á là khoảng 230 người/km², gấp 5 lần mật độ bình quân của thế giới.

Cơ quan lập pháp sửa

Cơ quan lập pháp của hầu hết các quốc gia Đông Á được tổ chức theo hệ thống đơn viện, chỉ riêng Nhật Bản được tổ chức theo hệ thống lưỡng viện. Quốc hội Trung Quốc là cơ quan lập pháp có số đại biểu đông nhất Đông Á (cũng đông nhất thế giới) với 2.987 thành viên. Cơ quan lập pháp của Ma Cao là ít thành viên nhất, chỉ có 29 đại diện.

STT Quốc gia Tổng số ghế Số thế ở Thượng viện Số ghế ở Hạ viện Tuổi bầu cử Đứng đầu Quốc hội Nhiệm kỳ
1   Nhật Bản 722 ghế 242 ghế 480 ghế 20 tuổi trở lên Chủ tịch Thượng viện và Phát ngôn viên Hạ viện 6 năm ở Thượng viện và 4 năm ở Hạ viện
2   Trung Quốc 2.987 ghế Không chia viện Không chia viện 18 tuổi trở lên Chủ tịch Nhân đại toàn quốc 5 năm
3   Hàn Quốc 300 ghế Không chia viện Không chia viện 19 tuổi trở lên Phát ngôn viên Quốc hội 5 năm
4   Triều Tiên 687 ghế Không chia viện Không chia viện 17 tuổi trở lên Chủ tịch đoàn Quốc hội 4 năm
5   Mông Cổ 76 ghế Không chia viện Không chia viện 18 tuổi trở lên Chủ tịch Quốc hội 5 năm
6   Đài Loan 113 ghế Không chia viện Không chia viện 20 tuổi trở lên Chủ tịch Quốc hội 4 năm
7   Hồng Kông 70 ghế Không chia viện Không chia viện 18 tuổi trở lên Chủ tịch Quốc hội 4 năm
8   Ma Cao 29 ghế Không chia viện Không chia viện 18 tuổi trở lên Chủ tịch Quốc hội 4 năm

Giáo dục sửa

Các cơ sở giáo dục đại học và sau đại học danh tiếng nhất tại các quốc gia Đông Á.

STT Quốc gia Đại học Trụ sở chính
1   Trung Quốc Đại học Bắc Kinh[17][18][19][20][21][22][23] Bắc Kinh
2   Nhật Bản Đại học Tokyo[24] Tokyo
3   Mông Cổ Đại học Quốc gia Mông Cổ Ulaanbaatar
4   Hàn Quốc Đại học Quốc gia Seoul Seoul
5   Triều Tiên Đại học Khoa học và Kỹ thuật Bình Nhưỡng Bình Nhưỡng
6   Hồng Kông Đại học Hồng Kông[25] Hồng Kông
7   Ma Cao Đại học Ma Cao Ma Cao
8   Đài Loan Đại học Quốc lập Đài Loan[26] Đài Bắc

Các khu vực khác sửa

Các khu vực khác của châu Á:

Danh sách các quốc gia sửa

Danh sách các quốc gia Viễn Đông theo số liệu Địa lý - kinh tế - xã hội - tài chính 2009

STT Tiền tố thường gọi Quốc gia/Vùng lãnh thổ Tổng diện tích (km2)[27] Tỉ lệ mặt nước (%)[28] Dân số (người)[29] Mật độ dân cư (km2/người)[30]
1 Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc 9.596.961 - 9.640.011 2,82 1.334.600.000 138,4
2 Không có Nhật Bản 377.930 0,82 127.551.434 337,5
3 Dân quốc Hàn Quốc 99.678 0,29 48.759.049 489,2
4 Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên 120.538 0,11 48.759.049 185,4
5 Không có Mông Cổ 1.564.100 0,60 775.629 0.5
6 Đặc khu hành chính Hồng Kông 1.104 4,58 7.065.396 6.399,8
7 Đặc khu hành chính Ma Cao 29 0,0 559.494 19.292,9
8 Dân quốc Đài Loan 36.188 10,34 23.120.205 638,9

Ghi chú sửa

  1. ^ Diện tích dựa trên tổng diện tích của Trung Quốc (bao gồm cả Hồng Kông và Macao), Mông Cổ, Triều Tiên, Hàn Quốc, Đài Loan và Nhật Bản như được liệt kê ở Danh sách quốc gia theo diện tích.
  2. ^ Dân số dựa trên tổng dân số của Trung Quốc (bao gồm cả Hồng Kông và Ma Cao), Mông Cổ, Triều Tiên, Hàn Quốc, Đài Loan và Nhật Bản như được liệt kê ở the 2019 revision of the World Population Prospects.

Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “UN_WPP” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “UN_WPP_2019” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.

Tham khảo sửa

  1. ^ “East Asia”. Encarta. Microsoft. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2008. the countries and regions of Mainland China, Hong Kong, Macau, Taiwan, Mongolia, South Korea, North Korea and Japan.
  2. ^ Kort, Michael (2005). The Handbook Of East Asia. Lerner Publishing Group. tr. 7. ISBN 978-0761326724.
  3. ^ “Country Profiles: East Asia”. Children and Armed Conflict Unit at the University of Essex.
  4. ^ “East Asia”. Springer Netherlands. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  5. ^ “East Asia”. Dictionary.com.
  6. ^ Seybolt, Peter J. “China, Korea and Japan: Forgiveness and Mourning”. Center for Asian Studies. Center for Asian Studies.
  7. ^ Asian History Module Learning. Rex Bookstore Inc. 2002. tr. 186. ISBN 978-9712331244.
  8. ^ Salkind, Neil J. (2008). Encyclopedia of Educational Psychology. Sage Publications. tr. 56. ISBN 978-1412916882.
  9. ^ Holcombe, Charles (2010). A History of East Asia: From the Origins of Civilization to the Twenty-First Century. Cambridge University Press. tr. 3. ISBN 978-0521731645.
  10. ^ “Central Themes for a Unit on China | Central Themes and Key Points | Asia for Educators | Columbia University”. afe.easia.columbia.edu. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2018.
  11. ^ a b c d “World Economic Outlook Database, October 2017”. IMF.
  12. ^ "World Population prospects – Population division". population.un.org. Ban Kinh tế và Xã hội Liên Hợp Quốc, Population Division. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2019.
  13. ^ "Overall total population" – World Population Prospects: The 2019 Revision” (xslx). population.un.org (custom data acquired via website). Ban Kinh tế và Xã hội Liên Hợp Quốc, Population Division. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2019.
  14. ^ Include all area which under PRC's government control(exclude "South Tibet" and disputed islands).
  15. ^ Taipei is the ROC's seat of government by regulation. Constitutionally, there is no official capital appointed for the ROC.
  16. ^ Seoul was the de jure capital of the DPRK from 1948 to 1972.
  17. ^ Peking University's Historical Importance. Baidu
  18. ^ University in China. China Education Center Ltd.
  19. ^ QS University Ranking
  20. ^ Times Higher Education
  21. ^ Francis Whittaker (ngày 14 tháng 7 năm 2011). “Most beautiful universities”. MSN. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 12 tháng 4 năm 2014.
  22. ^ Stirling Kelso (tháng 9 năm 2012). “World's Most Beautiful Universities”. Travel and Leisure.
  23. ^ “15 Of The World's Most Beautiful Universities Revealed”. The Huffington Post UK. ngày 11 tháng 7 năm 2013.
  24. ^ name="World University Rankings">“World University Rankings”. The Times Higher Educational Supplement. 2013. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2013.
  25. ^ “Financial Times EMBA Rankings 2013”. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 4 năm 2014.
  26. ^ “QS World University Rankings (2013/14)”.
  27. ^ Tổng diện tích theo thống kê của Liên Hợp Quốc - UN 2007
  28. ^ Tỉ lệ mặt nước theo CIA Factbook
  29. ^ Dân số theo Quỹ tiền tệ Quốc tế & Ngân hàng thế giới 2009
  30. ^ Mật độ dân cư theo Quỹ tiền tệ Thế giới và UN 2009

Liên kết ngoài sửa