1951
năm
Bài này không có nguồn tham khảo nào. |
1951 (MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ hai của lịch Gregory, năm thứ 1951 của Công nguyên hay của Anno Domini, the năm thứ 951 của thiên niên kỷ 2, năm thứ 51 của thế kỷ 20, và năm thứ 2 của thập niên 1950.
Thiên niên kỷ: | thiên niên kỷ 2 |
---|---|
Thế kỷ: | |
Thập niên: | |
Năm: |
Lịch Gregory | 1951 MCMLI |
Ab urbe condita | 2704 |
Năm niên hiệu Anh | 15 Geo. 6 – 16 Geo. 6 |
Lịch Armenia | 1400 ԹՎ ՌՆ |
Lịch Assyria | 6701 |
Lịch Ấn Độ giáo | |
- Vikram Samvat | 2007–2008 |
- Shaka Samvat | 1873–1874 |
- Kali Yuga | 5052–5053 |
Lịch Bahá’í | 107–108 |
Lịch Bengal | 1358 |
Lịch Berber | 2901 |
Can Chi | Canh Dần (庚寅年) 4647 hoặc 4587 — đến — Tân Mão (辛卯年) 4648 hoặc 4588 |
Lịch Chủ thể | 40 |
Lịch Copt | 1667–1668 |
Lịch Dân Quốc | Dân Quốc 40 民國40年 |
Lịch Do Thái | 5711–5712 |
Lịch Đông La Mã | 7459–7460 |
Lịch Ethiopia | 1943–1944 |
Lịch Holocen | 11951 |
Lịch Hồi giáo | 1370–1371 |
Lịch Igbo | 951–952 |
Lịch Iran | 1329–1330 |
Lịch Julius | theo lịch Gregory trừ 13 ngày |
Lịch Myanma | 1313 |
Lịch Nhật Bản | Chiêu Hòa 26 (昭和26年) |
Phật lịch | 2495 |
Dương lịch Thái | 2494 |
Lịch Triều Tiên | 4284 |
Sự kiện
sửaTháng 1
sửa- 17 tháng 1: Liên quân Trung Quốc và Bắc Triều Tiên đánh chiếm Seoul.
- 25 tháng 1: Tại Triều Tiên, quân giải phóng Trung Quốc phát động cuộc tiến công lần thứ 4.
Tháng 3
sửa- 7 tháng 3: Quân đội Liên hợp quốc phản công quân giải phóng Trung Quốc.
- 14 tháng 3: Quân đội Liên hợp quốc tái chiếm Seoul.
- 15 tháng 3: Quốc hội Iran thông qua quyết định quốc hữu hóa
- 29 tháng 3: Julius và Ethel Rosenberg bị buộc tội làm gián điệp vì đã cung cấp cho Liên Xô những bí mật nguyên tử trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Tháng 4
sửa- 12 tháng 4- Thành lập "Cộng đồng than và thép châu Âu".
- 22 tháng 4: Tại Triều Tiên, quân giải phóng Trung Quốc phát động cuộc tiến công lần thứ 5.
Tháng 5
sửa- 20 tháng 5: Quân giải phóng Trung Quốc ngừng tấn công Hàn Quốc.
- 21 tháng 5: Trung Quốc và Pakistan thiết lập quan hệ ngoại giao.
Tháng 7
sửa- 4 tháng 7: Nhà báo Mỹ William N. Oatis nhận mức án 10 năm tù ở Tiệp Khắc vì tội làm gián điệp.
- 10 tháng 7: Chiến tranh Triều Tiên, mở đầu cuộc thương thuyết đình chiến tại Kaesong.
Tháng 8
sửa- 18 tháng 8: Chiến tranh Triều Tiên, mở đầu chiến dịch phòng thủ mùa thu.
Tháng 9
sửa- 1 tháng 9: Úc, New Zealand và Hoa Kỳ ký kết hiệp ước ANZUS. Theo đó ba quốc gia này phải hợp tác trong các vấn đề phòng thủ và an ninh ở Thái Bình Dương.
- 8 tháng 9: Hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật
Tháng 10
sửa- 10 tháng 10: Tổng thống Harry S. Truman ký Đạo luật An ninh Chung, thông báo cho thế giới và cụ thể là phe cộng sản biết rằng nước Mỹ sẵn sàng hỗ trợ quân sự cho "những dân tộc tự do".
- 22 tháng 10: Kết thúc chiến dịch phòng thủ mùa thu.
- 25 tháng 10: Chiến tranh Triều Tiên, hội nghị đình chiến tại Bàn Môn Điếm.
Tháng 11
sửa- 10 tháng 11: Mở đầu chiến dịch Hòa Bình.
- 14 tháng 11: Tổng thống Harry Truman yêu cầu Quốc hội cho phép Mỹ viện trợ quân sự và kinh tế cho quốc gia cộng sản Nam Tư.
Tháng 12
sửa- 10 tháng 12: Quân giải phóng Việt Nam phục kích quân Pháp tại sông Đà.
- 12 tháng 12: Ủy ban quốc tế giám sát vùng Ruhr gỡ bỏ một phần những hạn chế còn lại đối với định lượng và sản lượng công nghiệp của Đức
- 24 tháng 12- Vương quốc Libya tuyên bố độc lập.
Sinh
sửa- 9 tháng 1: Mathew Knowles, nhà sản xuất âm nhạc, quản lý Mỹ
- 18 tháng 1: Julie Quang, ca sĩ Việt Nam Cộng hòa
- 24 tháng 1: Mayumi Itsuwa, ca sĩ, nhạc sĩ Nhật Bản
- 17 tháng 4: Ngọc Đáng, nghệ sĩ cải lương Việt Nam (m. 2022)
- 5 tháng 6: Lê Dung, ca sĩ Việt Nam (m. 2001)
- 3 tháng 11: Nguyễn Phúc Bảo Ân, là con trai út của Cựu hoàng Bảo Đại
Mất
sửa- 23 tháng 7 - Hồ Tùng Mậu, nhà hoạt động chính trị Việt Nam (sinh 1896)
Giải Nobel
sửaXem thêm
sửaWikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về 1951. |