Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam

Trong lịch sử Việt Nam, ngoài những triều đại hợp pháp ổn định về nhiều mặt từ kinh tế, chính trị đến văn hóa xã hội và tồn lại lâu dài còn có những chính quyền tự chủ là tự lập chưa cấu thành nên chế độ. Nhiều chính quyền chỉ tồn tại ngắn ngủi hoặc chưa thực sự xưng vương xưng đế, có những chính thể tuy cũng đã thế tập tước vị nhiều đời và thực sự cầm quyền nhưng danh nghĩa vẫn chỉ là bề tôi hay thế lực cát cứ độc lập nhưng có tầm ảnh hưởng không nhỏ trong thời đại mà chúng tồn tại.

Nhà Triệunước Nam Việt (207–111 TCN) sửa

Chân dung Lãnh chúa Tự xưng Thụy hiệu Tước hiệu Tên húy Tại vị Nguồn
Thương Ngô Vương Tần Vương không có Thương Ngô Vương Triệu Quang ? 111 TCN [1][2]
Tây Vu Vương không có không có Tây Vu Vương không rõ ? 111 TCN [3][4]

Thời kỳ Bắc thuộc sửa

Khởi nghĩa Chu Đạt (156–160) sửa

Chân dung Thủ lĩnh Tôn hiệu Thụy hiệu Tước hiệu Tên húy Tại vị Nguồn
Chu Đạt[a] không có không có không có Chu Đạt 156 160 [5][6]

Khởi nghĩa Lương Long (178–181) sửa

Chân dung Thủ lĩnh Tôn hiệu Thụy hiệu Tước hiệu Tên húy Tại vị Nguồn
Lương Long[b] không có không có không có Lương Long 178 181 [7][8]

Sĩ Vương (187–227) sửa

Chân dung Thái thú Tôn hiệu Thụy hiệu Tước hiệu Tên húy Trị vì Nguồn
Sĩ Nhiếp[c] Nam giao học tổ Thiện Cảm Gia Ứng Linh Vũ Đại Vương[d] Thái thú Giao Chỉ (187 – 206)
Tổng đốc Giao Châu (207 – 226)
Sĩ Nhiếp 187 226 [9][10][11]
Sĩ Huy[e] không có không có Thái thú Cửu Chân
Thứ sử Giao Châu
Sĩ Huy 227 227 [12][13]

Khởi nghĩa Bà Triệu (248) sửa

Chân dung Thủ lĩnh Tôn hiệu Thụy hiệu Tước hiệu Tên húy Tại vị Nguồn
  Bà Triệu[f] Nhụy Kiều tướng quân
Lệ Hải bá vương
không có không có Triệu Ẩu
Triệu Thị Trinh
Triệu Quốc Trinh
248 248 [14][15]

Khởi nghĩa Lương Thạc (317–323) sửa

Chân dung Thủ lĩnh Tôn hiệu Thụy hiệu Tước hiệu Tên húy Tại vị Nguồn
Lương Thạc[g] không có không có Thái thú Tân Xương
Thái thú Giao Chỉ
Lương Thạc 319 323

325

[16][17]

Khởi nghĩa Lý Trường Nhân (468 – 485) sửa

Chân dung Thứ sử Miếu hiệu Thụy hiệu Tước hiệu Tên húy Tại vị Nguồn
Lý Trường Nhân[h] không có không có Thứ sử Giao Châu
Hành châu sự
Lý Trường Nhân 468 478 [18][19]
Lý Thúc Hiến[i] không có không có Ninh Viễn quân Tư mã
Thứ sử Giao Châu
Lý Thúc Hiến 479 485 [20][21]

Khởi nghĩa Lý Bí (541–544) sửa

Chân dung Thủ lĩnh Miếu hiệu Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Trị vì Nguồn
  Lý Bí[j] không có không có không có Lý Bí
Lý Bôn
541 544 [22][23]

Lương quốc (617 – 621) sửa

Chân dung Vua Miếu hiệu Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Trị vì Nguồn
Tiêu Tiển[k] không có không có Minh Phượng (617–621) Tiêu Tiển 617 621

Khởi nghĩa Dương Thanh (819 – 820) sửa

Chân dung Thủ lĩnh Miếu hiệu Thụy hiệu Tước hiệu Tên húy Tại vị Nguồn
Dương Thanh[l] không có không có Thứ sử Hoan Châu Dương Thanh 819 820

Việt Hán (923 – 931) hoặc (930–931) sửa

Chân dung Hoàng Đế Miếu hiệu Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Tại vị Nguồn
Nam Hán Cao Tổ[m] Cao Tổ Thiên Hoàng Đại Đế Càn Hanh (923–925)
Bạch Long (925–928)
Đại Hữu (928–931)
Lưu Nghiễm
Lưu Nham
Lưu Trắc
Lưu Cung
923
930
931

Thời kỳ độc lập sửa

Nhà Ngô sửa

Loạn 12 sứ quân (944–968) sửa

Sau khi Ngô Quyền qua đời, hào trưởng các nơi liên tục nổi dậy, tạo ra cục diện hỗn chiến kéo dài 24 năm, sử gọi là "thập nhị sứ quân chi loạn", phải đến khi Vạn Thắng Vương Đinh Bộ Lĩnh nổi lên thì giang sơn mới thống nhất.[24]

 
thập nhị sứ quân chi loạn
  1. Ngô Xương Xí tức Ngô Sứ Quân[n]
  2. Ngô Nhật Khánh tức Ngô Lãm Công
  3. Đỗ Cảnh Thạc tức Đỗ Cảnh Công
  4. Phạm Bạch Hổ tức Phạm Phòng Át
  5. Kiều Công Hãn tức Kiều Tam Chế
  6. Nguyễn Khoan tức Nguyễn Thái Bình
  7. Nguyễn Siêu tức Nguyễn Hữu Công
  8. Nguyễn Thủ Tiệp tức Nguyễn Lệnh Công
  9. Kiều Thuận tức Kiều Lệnh Công
  10. Lý Khuê tức Lý Lãng Công
  11. Trần Lãm tức Trần Minh Công
  12. Lã Đường tức Lã Tá Công

Vạn Thắng Vương (951–968) sửa

Chân dung Thủ lĩnh Tôn hiệu Tước hiệu Niên hiệu Tên húy Tại vị
  Vạn Thắng Vương[o] không có không có không có Đinh Bộ Lĩnh
Đinh Hoàn
951[p] 968

Nhà Tiền Lê sửa

Chiến tranh kế vị thời Tiền Lê (1005) sửa

Sau cái chết của vua cha Lê Đại Hành, các vương hầu nổi loạn tranh giành ngôi báu gây ra cuộc biến loạn kéo dài 10 tháng, trong nước vô chủ:

  1. Đông Thành vương Lê Ngân Tích (Long Tích)
  2. Ngự Man vương Lê Long Đinh
  3. Ngự Bắc vương Lê Long Cân
  4. Định Phiên vương Lê Long Tung
  5. Phó vương Lê Long Tương
  6. Trung Quốc vương Lê Long Kính
  7. Nam Quốc vương Lê Long Mang
  8. Phù Đái vương (con nuôi Lê Đại Hành, không rõ tên)
  9. Nam Phong vương Lê Long Việt (tuy giành được ngôi báu nhưng tại vị có 3 ngày)
  10. Khai Minh vương Lê Long Đĩnh (vua Lê Ngọa Triều sau này)

Tương truyền người thời đó có câu sấm: Thập nhị xưng đại vương, thập ác vô nhất thiện nghĩa là "Mười hai người xưng đại vương, mười ác không một thiện" (Mười hai xưng đại vương ứng với 12 người con của Lê Đại Hành). Mười ác không một thiện chỉ những người tham gia làm loạn, trừ Kình Thiên vương Lê Long Thâu đã mất sớm và Hành Quân vương Lê Long Đề đi sứ nhà Tống không tham chiến.

Nhà Lý sửa

Vua Nùng (1038 – 1055) sửa

Chân dung Hoàng đế Miếu hiệu Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Trị vì
Chiêu Thánh Hoàng Đế[q] không có không có Chiêu Thánh (1038–1039) Nùng Tồn Phúc 1038 1039
Nhân Huệ Hoàng Đế[r] không có không có Nhân Duệ (1052–1055) Nùng Trí Cao 1041
1052
1048
1055

Nhà Trần sửa

Khởi nghĩa Đoàn Thượng (1207–1228) sửa

Chân dung Thủ lĩnh Tôn hiệu Tước hiệu Niên hiệu Tên húy Tại vị
Đoàn Thượng[s] Đông Hải đại vương Hồng vương không có Đoàn Thượng 1207 1228

Hoài Vũ Đạo Vương (1218–1229) sửa

Chân dung Thủ lĩnh Tự xưng Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Tại vị
Nguyễn Nộn[t] Hoài Vũ Đạo Vương
Đại Thắng Vương
không có không có Nguyễn Nộn 1218 1229

Thời kỳ thuộc Minh sửa

Duệ Vũ đại vương (1408) sửa

Chân dung Thủ lĩnh Tự xưng Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Tại vị
Phạm Thế Căng[u] Duệ Vũ đại vương không có không có Phạm Thế Căng 1408 1408

Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 –1427)[25] sửa

Chân dung Thủ lĩnh Miếu hiệu Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Tại vị
  Bình Định vương[v] không có không có không có Lê Lợi 1418 1426

Thời kỳ tái độc lập – Nhà Hậu Lê, giai đoạn Lê sơ sửa

Khởi nghĩa Trần Cảo (1516 – 1521) sửa

Chân dung Vua Miếu hiệu Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Trị vì
Trần Cảo không có không có Thiên Ứng (1516–1517) Trần Cảo 1516 1517
Trần Cung không có không có Tuyên Hóa (1517–1521) Trần Cung 1517 1521

Thời kỳ chia cắt sửa

Nhà Hậu Lê – giai đoạn Lê trung hưng sửa

Chúa TrịnhĐàng Ngoài (1545 – 1787) sửa

Chân dung Chúa Miếu hiệu Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Trị vì
  Trịnh Kiểm[w] Thế Tổ Minh Khang Thái Vương không có Trịnh Kiểm 1545 1570
Trịnh Cối[x] không có Tuấn Đức hầu không có Trịnh Cối 1570 1570
  Bình An Vương Thành Tổ Triết Vương không có Trịnh Tùng 1570 1623
  Thanh Đô Vương Văn Tổ Nghị Vương không có Trịnh Tráng 1623 1652
  Tây Định Vương Hoằng Tổ Dương Vương không có Trịnh Tạc 1653 1682
  Định Nam Vương Chiêu Tổ Khang Vương không có Trịnh Căn 1682 1709
  An Đô Vương Hy Tổ Nhân Vương không có Trịnh Cương 1709 1729
  Uy Nam Vương Dụ Tổ Thuận Vương không có Trịnh Giang 1729 1740
  Minh Đô Vương Nghị Tổ Ân Vương không có Trịnh Doanh 1740 1767
  Tĩnh Đô Vương Thánh Tổ Thịnh Vương không có Trịnh Sâm 1767 1782
  Điện Đô Vương không có Xung Mẫn Vương không có Trịnh Cán 1782 1782
  Đoan Nam Vương không có Linh Vương không có Trịnh Khải
Trịnh Tông
1782 1786
  Án Đô Vương không có không có không có Trịnh Bồng 1786 1787

Chúa NguyễnĐàng Trong (1558 – 1777) sửa

Chân dung Chúa Miếu hiệu Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Trị vì
Chúa Tiên[y] Thái Tổ Triệu Cơ Thùy Thống Khâm Minh Cung Ý Cần Nghĩa Đạt Lý hiển Ứng Chiêu Hựu Diệu Linh Gia Dụ Tiên Vương không có Nguyễn Hoàng 1558 1613
  Chúa Sãi
Chúa Bụt[z]
Tuyên Tổ
Hy Tông
Hiển Mô Quang Liệt Ôn Cung Minh Duệ Dực Thiện Tuy Du Hiếu Văn Phật Vương không có Nguyễn Phúc Nguyên 1613 1635
Chúa Thượng Thần Tổ
Thần Tông
Thừa Cơ Toàn Thống Quân Minh Hùng Nghị Uy Đoán Anh Vũ Hiếu Chiêu Thượng Vương không có Nguyễn Phúc Lan 1635 1648
Chúa Hiền Nghị Tổ
Thái Tông
Tuyên Uy Kiến Vũ Anh Minh Trang Chính Thánh Đức Thần Công Hiếu Triết Hiền Vương không có Nguyễn Phúc Tần 1648 1687
Chúa Nghĩa Anh Tông Thiệu Hư Toản Nghiệp Khoan Hồng Bác Hậu Ôn Huệ Từ Tường Hiếu Nghĩa Vương không có Nguyễn Phúc Thái
Nguyễn Phúc Trăn
1687 1691
Chúa Minh
Quốc Chúa
Hiển Tông Anh Mô Hùng Lược Thánh Minh Tuyên Đạt Khoan Từ Nhân Thứ Hiếu Minh Vương không có Nguyễn Phúc Chu 1691 1725
Chúa Ninh Túc Tông Tuyên Quang Thiệu Liệt Tuấn Triết Tĩnh Uyên Kinh Văn Vĩ Vũ Hiếu Ninh Vương không có Nguyễn Phúc Chú
Nguyễn Phúc Trú
Nguyễn Phúc Thụ
1725 1738
Chúa Vũ[aa] Thế Tông Kiền Cương Uy Đoán Thần Nghị Thánh Du Nhân Từ Duệ Trí Hiếu Vũ Vương không có Nguyễn Phúc Khoát
Nguyễn Phúc Hiếu
1738 1765
Chúa Định Duệ Tông Thông Minh Khoan Hậu Anh Mẫn Huệ Hòa Hiếu Định Đại Vương không có Nguyễn Phúc Thuần
Nguyễn Phúc Hân
1765 1776
Tân Chính Vương[ab] không có Cung Mẫn Anh Đoán Huyền Mặc Vĩ Văn Mục Vương không có Nguyễn Phúc Dương 1776 1777

Chúa BầuTuyên Quang (1527 – 1699) sửa

Chân dung Chúa Miếu hiệu Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Trị vì
Khánh Bá Hầu không có không có không có Vũ Văn Uyên 1527 1557
Gia Quốc Công không có không có không có Vũ Văn Mật 1560 ?
Nhân Quốc Công không có không có không có Vũ Công Kỷ ? ?
Hòa Thắng Hầu hoặc
Hòa Quận Công [ac]
không có không có Long Bình Vương (1599–1600) Vũ Đức Cung ? ?
Thuần Quận Công hoặc
Thùy Quận Công
không có không có không có Vũ Công Ứng ? 1669
Khoan Quận Công không có không có Tiểu Giao Cương Vương (1672–1699) Vũ Công Tuấn 1670 1699

Chúa Mường Thanh (1739–1769) sửa

Chân dung Thủ lĩnh Miếu hiệu Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Trị vì
Hoàng Công Chất [ad] không có không có không có Hoàng Công Thư 1750 1769

Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740–1751)[26] sửa

Chân dung Thủ lĩnh Tự xưng Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Tại vị
Quận Hẻo[ae] Thuận thiên khải vận đại nhân không có không có Nguyễn Danh Phương
Nguyễn Danh Ngu
1740 1751

Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1743–1751) sửa

Chân dung Thủ lĩnh Tự xưng Tước hiệu Niên hiệu Tên húy Tại vị
Quận He[af] Đông Đạo Thống Quốc Bảo Dân Đại tướng quân Hướng Nghĩa Hầu không có Nguyễn Hữu Cầu 1743 1751

Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1740–1770) sửa

Chân dung Thủ lĩnh Tự xưng Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Tại vị
Lê Duy Mật[ag] Thiên Nam Đế Tử không có không có Lê Duy Mật 1740 1770

Khởi nghĩa Tây Sơn (1771–1778)[27] sửa

Chân dung Thủ lĩnh Tự xưng Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Tại vị
Tây Sơn Vương [ah] Đệ nhất trại chủ
Tây Sơn vương
không có không có Nguyễn Nhạc 1776 1778

Nhà Tây Sơn sửa

Nguyễn VươngNam Hà (1780 – 1802) sửa

Chân dung Chúa Miếu hiệu Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Trị vì
  Nguyễn Vương[ai] không có không có không có Nguyễn Phúc Ánh
Nguyễn Phúc Chủng
Nguyễn Phúc Noãn
1780 1802

Tây Sơn VươngTiểu triềuQuy Nhơn (1789 – 1798) sửa

Chân dung Thủ lĩnh Tước hiệu Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Trị vì
Tây Sơn Vương [aj] không có không có không có Nguyễn Nhạc 1789 1793
Tiểu triều [ak] Hiếu công không có không có Nguyễn Văn Bảo 1793 1798

Thời kỳ tái thống nhất và Pháp thuộc sửa

Nhà Nguyễn – giai đoạn độc lập sửa

Theo thống kê từ các số liệu trong sử sách thì thời gian đầu nhà Nguyễn xảy ra hàng trăm cuộc nổi dậy của nông dân, tuy nhiên nổi bật và gây ảnh hưởng nhiều nhất là 4 cuộc khởi nghĩa sau:

Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành (1821–1827)[28] sửa

Chân dung Thủ lĩnh Miếu hiệu Tự xưng Tước hiệu Tên húy Tại vị
Phan Bá Vành không có không có không có Phan Bá Vành 1821 1827

Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương (1832–1838) sửa

Chân dung Thủ lĩnh Miếu hiệu Tự xưng Tước hiệu Tên húy Tại vị
Lê Duy Lương [al] không có Đại Lê hoàng tôn Diên Tự công Lê Duy Lương 1832 1838

Cuộc nổi dậy Nông Văn Vân (1833–1835) sửa

Chân dung Thủ lĩnh Miếu hiệu Tự xưng Tước hiệu Tên húy Tại vị
Nông Văn Vân không có Tiết chế Thượng tướng quân không có Nông Văn Vân 1833 1835

Cuộc nổi dậy Lê Duy Cự (1854–1856)[29] sửa

Chân dung Thủ lĩnh Miếu hiệu Tự xưng Tước hiệu Tên húy Tại vị
Lê Duy Cự[am] không có không có không có Lê Duy Cự
Lê Duy Đồng
1854 1856

Nhà Nguyễn – giai đoạn Pháp thuộc sửa

Khởi nghĩa Yên Thế (1884–1913)[30][31] sửa

Chân dung Thủ lĩnh Biệt danh Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Tại vị
Lương Văn Nắm [an] Đề Nắm không có không có Lương Văn Nắm 1884 1892
 
Hoàng Hoa Thám [ao] Hùm thiêng Yên Thế
Đề Thám
không có không có Hoàng Hoa Thám
Trương Văn Nghĩa
Trương Văn Thám
1892 1913

Phong trào Cần Vương (1885–1896) sửa

Ngoài cuộc khởi nghĩa Cần Vương trực tiếp do Tôn Thất Thuyết và Trần Xuân Soạn lãnh đạo còn có 1 loạt các cuộc khởi nghĩa khác, tất cả họ đều mang danh nghĩa phù vua Hàm Nghi chống Pháp (tức là cuộc chiến giữa triều đình với người Tây). Duy có Đoàn Chí Tuân tách hẳn ra xưng Hoàng đế:

Chân dung Thủ lĩnh Miếu hiệu Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Tại vị
Đoàn Chí Tuân [ap] không có Bạch Xỉ Long Đức Đoàn Đức Mậu
Đoàn Chí Tuân
1888 1896

Khởi nghĩa Phan Xích Long – Đại Minh quốc (1912 – 1916) sửa

Chân dung Thủ lĩnh Miếu hiệu Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Tại vị
 
Phan Xích Long[aq] không có Xích Long Hồng Long (1912 – 1916) Phan Phát Sanh 1912 1916

Các vị chúa dân tộc thiểu số sửa

Chúa Thái–Mường sửa

Chân dung Chúa Miếu hiệu Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Trị vì
Trịnh Giác Mật[ar] không có không có không có Trịnh Giác Mật ? ?
Ngưu Hống[as] không có không có không có Lò Lẹt ? ?
Xa Phần[at] không có không có không có Xa Phần ? 1337
Đèo Cát Hãn[au] không có không có không có Đèo Cát Hãn ? ?
Đèo Mạnh Vượng không có không có không có Đèo Mạnh Vượng ? ?
Đèo Cầm Công không có không có không có Đèo Cầm Công 1650 1675
Đèo Kim Cát không có không có không có Đèo Kim Cát ? ?
Đèo Văn Ân không có không có không có Đèo Văn Ân ? 1869
Đèo Văn Sanh không có không có không có Cầm Sinh 1869 1878
  Đèo Văn Trị không có không có không có Cầm Oum
Đèo Văn Trí
Đèo Văn Tri
Điêu Văn Trì
1878 1908
Đèo Văn Kháng không có không có không có Đèo Văn Kháng 1908 1927
  Đèo Văn Long[av] không có không có không có Đèo Văn Long 1927 1954
Đèo Văn An không có không có không có Đèo Văn An 1954 1975
  Đèo Nàng Tỏi không có không có không có Đèo Nàng Tỏi 1975 2008
Đèo Văn Đức không có không có không có Đèo Văn Đức 2008 ?

Các đời lãnh chúa người Thái do khiếm khuyết về mặt sử liệu nên ở đây không thống kê hết được, do đó có nhiều khoảng trống về thời gian trị vì của các đời chúa này từ đời nọ nối đời kia.

Trấn Ninh phủ (1479–1893) sửa

Chân dung Chúa Miếu hiệu Tước hiệu Niên hiệu Tên húy Trị vì
Bạch Gia Tây[aw] không có Tuyên úy Đại sứ không có Bạch Gia Tây
Lư Cầm Đông
1479 ?
Chiêu Khảm Ông Mai Mang không có không có không có Chiêu Khảm Ông Mai Mang ? ?
Chiêu Khảm Đông không có không có không có เจ้าคำด่อน ? ?
Chiêu Khảm Tang không có không có không có เจ้าคำสั้น 1650 ?
Chiêu Khảm Thông không có không có không có เจ้าคำทง ? ?
Chiêu Khảm Cơ Vượng không có không có không có เจ้าคำกิวง ? ?
Chiêu Khảm Khan không có không có không có เจ้าคำด่อน 1479 ?
Chiêu Khảm Phổ Tháp không có không có không có เจ้าคำพุทธา ? ?
Chiêu Khảm Tát Tháp không có không có không có เจ้าคำศรัทธา 1650 ?
Chiêu Môn Lang Thái không có không có không có เจ้าบุนลังไท ? ?
Chiêu Môn Lạc không có không có không có เจ้าบุญรอด ? ?
Chiêu Khảm Môn Khổng không có không có không có เจ้าบุญคง ? ?
Chiêu Môn Chiêm không có không có không có เจ้าบุญจัน ? ?
Chiêu Khảm Ôn Mang không có không có không có เจ้าคำอุ่นเมือง ? ?
Chiêu Nặc Mang không có không có không có เจ้าหน่อเมือง ? ?
Chiêu Ông Lạc[ax] không có không có không có เจ้าองค์หล่อ
Lư Cầm Hương
? ?
Chiêu Ông Bôn[ay] không có không có không có เจ้าองค์บุญ
Lư Cầm Uẩn
? ?
Chiêu Tùng Phổ không có không có không có เจ้าชมพู
Thiệu Kiểu
Thiệu Đế
? 1803
Chiêu Tân không có không có không có เจ้าเชียง
Chiêu Sanh
1803 1804
Chiêu Lạc Y không có Trấn Ninh phòng ngự sử không có เจ้าน้อย
Chiêu Nội
1804 1848
Chiêu Ba không có không có không có เจ้าโป้ 1848 1868
Chiêu Ông không có không có không có เจ้าอึ่ง 1868 1873
Chiêu Khảm Đề không có không có không có Chiêu Khảm Đề ? ?
Chiêu Nê Vĩ không có không có không có Chiêu Nê Vĩ ? 1893

Năm 1893, khi người Pháp thành lập Liên bang Đông Dương đã dựa theo địa hình mà cắt phủ Chấn Ninh sang Ai Lao. Sau 414 năm lệ thuộc Đại Việt, khu vực này hiện tại là địa bàn các tỉnh HuaphanhXiengkhuang của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.

Trấn Tây Thành (1835–1841) sửa

Chân dung Chúa Tước hiệu Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Trị vì
 
Mỹ Lâm quận chúa Chân Lạp quận chúa Ngọc Vân quận chúa không có Ang Mey 1835 1841

Trấn Tây Thành là một Trấn của nước Đại Nam nhà Nguyễn, đây là vùng lãnh thổ thuộc Đông Nam Campuchia ngày nay.

Chúa H'Mông sửa

Chân dung Chúa Miếu hiệu Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Trị vì
Vương Chính Đức không có không có không có Vaj Tsoov Loom ? 1945
Vương Chí Sình[az] không có không có không có Vaj Txhiaj Lwm 1945 1962

Chúa Tày sửa

Chân dung Chúa Miếu hiệu Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Trị vì
Hoàng Yến Tchao không có không có không có Hoàng Yến Tchao 1905 1950
Hoàng A Tưởng không có không có không có Hoàng A Tưởng 1950 ?

Vương quốc Xơ Đăng sửa

Chân dung Vua Miếu hiệu Thụy hiệu Niên hiệu Tên húy Trị vì
 
Vua Marie đệ nhất không có không có Charles–Marie David de Mayréna Mayréna 1888 1890

Chú thích sửa

  1. ^ Chu Đạt cầm đầu nghĩa quân giết chết huyện lệnh Cư Phong, đánh chiếm quận Cửu Chân tấn công quận trị Tư Phố, xây dựng chính quyền tự trị, sau bị Thứ sử Hạ Phương dập tắt
  2. ^ Lương Long lãnh đạo nhân dân nổi dậy đánh chiếm được các quận huyện và nhiều vùng đất từ Giao Chỉ đến Hợp Phố và từ Cửu Chân đến Nhật Nam. Huyện lệnh Lan Lăng là Chu Tuấn được nhà Hán phái sang, cuộc khởi nghĩa bị trấn áp
  3. ^ Sĩ Nhiếp vốn là Thái thú Giao Chỉ, năm 207 được Tào Tháo phong làm Tổng đốc cai quản cả bảy quận Giao Châu, thực tế đã hình thành chính quyền cát cứ độc lập. Do khéo ngoại giao nên vẫn giữ vững được địa vị suốt thời Hán mạt đến đầu thời Tam Quốc, trên danh nghĩa vẫn dưới sự chỉ đạo của các Thứ sử do Lưu Biểu, Lưu BịTôn Quyền cử sang
  4. ^ Thụy hiệu này do nhà Trần truy phong, đương thời Sĩ Nhiếp không có thụy hiệu
  5. ^ Năm 227, Tôn Quyền phong Sĩ Huy làm Thái thú Cửu Chân. Sĩ Huy không chịu tự xưng là Thứ sử Giao Châu, chia quân đóng giữ các cửa ải chống cự quân Ngô, được ít ngày thì ra hàng Lã Đại rồi bị sát hại
  6. ^ Cuộc nổi dậy này ban đầu do Triệu Quốc Đạt lãnh đạo, tuy nhiên chưa được bao lâu thì ông mất và quần chúng tôn em gái ông là Triệu Ẩu lên thay thế
  7. ^ Lương Thạc nổi dậy tự xưng là Thái thú Tân Xương và Thái thú Giao Chỉ, nhà Tấn cử mấy vị Thứ sử sang đánh dẹp đều bị Thạc đánh bại, mãi sau danh tướng Đào Khản mới tiêu diệt được
  8. ^ Lý Trường Nhân nhân tự lập làm Thứ sử Giao Châu, nhà Tống sai Lưu Bột sang đàn áp bị ông đem quân chống cự, sau đó dâng biểu xin hàng tự hạ mình gọi là Hành châu sự, thực chất vẫn nắm quyền cai quản cả Giao Châu
  9. ^ Lý Thúc Hiến thay anh họ cai quản Giao Châu nhưng nhà Tống không công nhận, chỉ phong làm Ninh Viễn quân Tư mã, gặp lúc nhà Tề lên ngôi muốn lấy lòng dân nên phong ông làm Thứ sử Giao Châu
  10. ^ Năm 541, Lý Bí khởi sự, sau mấy lần đánh đuổi quân Lương và phá tan Lâm Ấp mới chính thức xưng đế lập ra nước Vạn Xuân
  11. ^ Tiêu Tiển vốn là hoàng tộc nhà Lương, khi nhà Tuỳ suy yếu đã nổi dậy cát cức khu vực bao gồm hầu hết Hồ Bắc - Hồ Nam - Quảng Tây và miền Bắc Việt Nam
  12. ^ Dương Thanh nổi dậy đánh đuổi quan đô hộ Lý Tượng Cổ chiếm giữ Giao Châu, nhà Đường phong ông làm Thứ sử Quỳnh Châu để điều ông ra khỏi thành Tống Bình nhưng ông không nhận chức. Sau khi ông mất, con là Dương Chí Liệt rút về Tạc Khẩu (thuộc Yên Mô, Ninh Bình ngày nay) tiếp tục chống cự được vài tháng thì bị dẹp hẳn
  13. ^ Năm 923 (theo sử Việt hoặc 931 theo sử Tàu), Nam Hán Cao Tổ đánh bại Tiết độ sứ Tĩnh hải quân là Khúc Thừa Mĩ rồi cử quan lại sang cai trị, đến năm 931 thì Dương Đình Nghệ nổi dậy trục xuất quân Nam Hán giành lại quyền tự chủ
  14. ^ Ngô Xương Xí làm vua, do thế lực suy yếu nên lui về làm sứ quân
  15. ^ Đinh Bộ Lĩnh nối nghiệp sứ quân Trần Lãm, cử binh chinh phạt các sứ quân khác tự xưng là Vạn Thắng Vương
  16. ^ Theo Đại Việt sử ký toàn thư, ngoại kỷ quyển 5 ghi chép thì: Năm 951, hai vua nhà Ngô đã mang quân đi đánh Đinh Bộ Lĩnh nhưng không dẹp được, như vậy Trần Lãm phải mất trước năm 951 và Đinh Bộ Lĩnh phải mất gần 20 năm mới dẹp yên được các sứ quân
  17. ^ Dòng tộc họ Nùng được nhà Tống thừa nhận là "mán chủ" năm 977 ở vùng châu Quảng Nguyên, Nùng Tồn Phúc thế tập tước vị của cha là Nùng Dân Chú làm Mán chủ, đến năm 1038 mới chính thức xưng đế kiến lập Trường Sinh quốc
  18. ^ Năm 1041, Nùng Trí Cao xưng đế kiến lập Đại Lịch quốc, chẳng bao lâu về hàng nhà Lý được phong tước Thái Bảo. Năm 1052, Nùng Trí Cao lại xưng đế, đặt quốc hiệu Đại Nam
  19. ^ Đoàn Thượng cùng Đoàn Chủ nổi dậy năm 1207, sau đó Đoàn Chủ bị sát hại còn Đoàn Thượng có thời gian hàng triều đình được phong tước vương. Sau khi nhà Trần thay thế nhà Lý, Đoàn Thượng không thuần phục vẫn cát cứ đất Hồng Châu cho đến khi bị Nguyễn Nộn lập mẹo sát hại
  20. ^ Nguyễn Nộn là một sứ quân nổi dậy chống lại triều đình vào cuối thời Lý đầu thời Trần, triều đình từng sắc phong ông làm Hoài Đạo Hiếu Vũ Vương
  21. ^ Phạm Thế Căng vốn là thổ hào người Mường ở Nghệ An thời nhà Trần, sau theo hàng quân Minh rồi tự xưng là Duệ Vũ đại vương, họp quân giữ núi An Lại thuộc huyện Lệ Thủy (Quảng Bình), sau bị nhà Hậu Trần tiêu diệt
  22. ^ Lê Lợi nổi dậy khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định vương. Sau khi tôn lập Trần Cảo, ông rút về tự xưng là Vệ quốc công. Năm 1428, quân Minh rút hết về nước, Lê Lợi lên ngôi sáng lập ra nhà Hậu Lê
  23. ^ Trịnh Kiểm được xem là người đặt nền móng cho họ Trịnh nắm quyền, tuy nhiên sinh thời ông không xưng chúa, tước chúa là do các chúa Trịnh thời sau truy phong.
  24. ^ Trịnh Cối được vua Lê cho nối chức vụ của cha, tuy nhiên sau mâu thuẫn với Trịnh Tùng mà về hàng nhà Mạc nên không được họ Trịnh công nhận, trên thực tế đã cầm quyền được 1 năm nên vẫn đưa vào danh sách này.
  25. ^ Đương thời, Nguyễn Hoàng trên danh nghĩa vẫn là quan trấn thủ xứ Thuận Quảng, thường xuyên ra Bắc phục vụ chính quyền Lê - Trịnh
  26. ^ Đời Nguyễn Phúc Nguyên mới chính thức công khai chống lại họ Trịnh, chế độ chúa Nguyễn ở Đàng Trong thực sự bắt đầu
  27. ^ Từ đời Nguyễn Phúc Khoát, chúa Nguyễn chính thức xưng vương, đàng trong gần như một vương quốc độc lập
  28. ^ Nguyễn Phúc Dương là chúa bù nhìn do lực lượng Tây Sơn tôn lên để lấy danh nghĩa phù chúa Nguyễn
  29. ^ Từ đời Vũ Đức Cung, chúa Bầu chính thức xưng vương, chống lại vua Lê chúa Trịnh
  30. ^ Hoàng Công Chất nổi dậy khởi nghĩa ở Sơn Nam từ năm 1739, lúc đầu theo nghĩa quân Nguyễn Cừ và Nguyễn Tuyển, sau đó rút chạy lên Mường Thanh lập chính quyền cát cứ ở đó vào năm 1750. Sau khi Hoàng Công Chất chết, con là Hoàng Công Toản cầm cự được vài tháng rồi bị triều đình tiêu diệt
  31. ^ Nguyễn Danh Phương lúc đầu theo nghĩa quân của Đô Tế và Bồng ở Sơn Tây, sau cuộc khởi nghĩa đó bị dập tắt ông mới lập căn cứ riêng. Có lúc ông đã về hàng chúa Trịnh, nhưng không lâu sau lại dấy binh tạo phản
  32. ^ Nguyễn Hữu Cầu lúc đầu theo nghĩa quân Nguyễn Cừ, sau khi Nguyễn Cừ bị bắt mới xây dựng căn cứ riêng. Có lúc về hàng triều đình được phong hầu tước, sau lại hợp binh với chúa Mường Thanh Hoàng Công Chất tạo phản
  33. ^ Lê Duy Mật là hoàng thân quốc thích nhà Lê, do làm chính biến lật đổ chúa Trịnh bất thành nên quyết định nổi dậy khởi nghĩa
  34. ^ Năm 1771, anh em Tây Sơn nổi dậy. Năm 1773, Nguyễn Nhạc xưng là Đệ nhất trại chủ. Năm 1776, Nguyễn Nhạc xưng là Tây Sơn vương. Năm 1778, Nguyễn Nhạc chính thức lên ngôi hoàng đế, lập ra Nhà Tây Sơn
  35. ^ Năm 1778, Nguyễn Ánh xưng là Đại nguyên suý kiêm Nhiếp quốc chính. Năm 1780, xưng vương tại Sài Gòn cho đến năm 1802 diệt nhà Tây Sơn mới chính thức xưng đế
  36. ^ Năm 1788, khi Nguyễn Huệ xưng đế, Nguyễn Nhạc lui về làm lại Tây Sơn Vương
  37. ^ Năm 1793, sau khi Tây Sơn Vương Nguyễn Nhạc qua đời, Thái tử Nguyễn Văn Bảo được Cảnh Thịnh Hoàng Đế Nguyễn Quang Toản cho ăn lộc một huyện Phù Ly
  38. ^ Lê Duy Lương là cháu 3 đời vua Lê Hiển Tông, trước được vua Gia Long phong tước Diên Tự công, sau được các tù trưởng họ Quách và họ Đinh của người Mường tôn làm minh chủ với danh nghĩa phù Lê
  39. ^ Lê Duy Cự là cháu 4 đời vua Lê Hiển Tông, được Quốc sư Cao Bá Quát tôn làm minh chủ với danh nghĩa phù Lê
  40. ^ Lúc đầu cuộc khởi nghĩa này do Lương Văn Nắm lãnh đạo, tuy nhiên bên cạnh đó còn có nhiều toán vũ trang lẻ tẻ do các nhân vật như: Bá Phức, Thống Luận, Tổng Tài, Đề Thuật, Đề Chung chỉ huy
  41. ^ Năm 1892, sau khi theo các cuộc khởi nghĩa của: Đại Trận, Trần Xuân SoạnHoàng Đình Kinh...Hoàng Hoa Thám gia nhập nghĩa quân Yên Thế, Đề Nắm tử trận, ông thống nhất được các lực lượng trở thành thủ lĩnh tối cao
  42. ^ Sau khi vua Hàm Nghi xuất bôn, Đoàn Chí Tuân đề nghị với thủ lĩnh khởi nghĩa Hương Khê là Phan Đình Phùng lập vua mới để lãnh đạo quần chúng chống Pháp, do Phan Đình Phùng không nghe nên ông tự ý tách khỏi nghĩa quân, lập triều đình riêng tổ chức chiến tranh lâu dài
  43. ^ Phan Xích Long tự nhận mình là Đông cung thái tử con vua Hàm Nghi
  44. ^ Trịnh Giác Mật là lãnh chúa người Mường hoặc người Thái đạo Đà Giang vùng Hòa Bình và Sơn La, năm 1280 bị nhà Trần đánh bại đã theo về hàng nhà Trần và được cho phép tự trị
  45. ^ Ngưu Hống là lãnh chúa của người Thái Đen vùng Sơn La, năm 1329 bị nhà Trần đánh bại đã theo về hàng nhà Trần và được cho phép tự trị
  46. ^ Sau khi lãnh chúa Xa Phần bị giết hại, xứ Ngưu Hống mới chính thức trở thành 1 bộ phần của lãnh thổ Đại Việt và giao cho họ Đèo cai quản
  47. ^ Đèo Cát Hãn làm lãnh chúa từ khi nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần, trải qua thuộc Minh đến đầu Hậu Lê. Năm 1432, tạo phản chống Hậu Lê bị đánh bại
  48. ^ Sau chiến dịch Điện Biên Phủ, Đèo Văn Long bỏ chạy sang Pháp. Kể từ đó, các lãnh chúa người Thái chỉ mang tính tượng trưng, không có thực quyền
  49. ^ Năm 1478, chúa Bồn Man là Cầm Công xua quân quấy nhiễu Đại Việt bị giết chết. Vua Lê Thánh Tông cho sáp nhập xứ này thành Trấn Ninh phủ và vẫn để cho tự trị, phong người họ hàng của Cầm Công là Cầm Đồng làm Tuyên uý đại sứ
  50. ^ Thời gian Lê Duy Mật khởi nghĩa từng khống chế địa bàn Trấn Ninh, bắt giam lãnh chúa xứ này là Lư Cầm Hương
  51. ^ Trịnh Sâm phái quân mã tấn công Trấn Ninh dẹp tan Lê Duy Mật, sau đó lập cháu của Lư Cầm Hương là Lư Cầm Uẩn thay thế
  52. ^ Vương Chí Sình làm việc cho chính phủ Hồ Chí Minh, thành một đại biểu quốc hội khóa I và khóa II

Tham khảo sửa

  1. ^ Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), tr. 106.
  2. ^ Nguyễn Duy Hinh (2004), tr. 36.
  3. ^ Nguyễn Duy Hinh (2004), tr. 84.
  4. ^ Bộ Quốc phòng (2004), tr. 564.
  5. ^ Châu Hải Đường (2018), tr. 191.
  6. ^ Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2005), tr. 30.
  7. ^ Bộ Quốc phòng (2004), tr. 633.
  8. ^ Đặng Duy Phúc (2007), tr. 53.
  9. ^ Nguyễn Duy Hinh (2004), tr. 161.
  10. ^ Poisson (2006), tr. 317.
  11. ^ Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), tr. 132.
  12. ^ Trần Văn Thịnh (2005), tr. 103.
  13. ^ Nguyễn Duy Hinh (2004), tr. 162.
  14. ^ Đặng Duy Phúc (2007), tr. 56.
  15. ^ Trần Văn Thịnh (2005), tr. 102.
  16. ^ Đặng Duy Phúc (2007), tr. 59.
  17. ^ Lưu Văn Lợi (2000), tr. 27.
  18. ^ Vũ Hồng Liên & Sharrock (2014).
  19. ^ Nguyễn Quang Ngọc (2000), tr. 43.
  20. ^ Đặng Duy Phúc (2007), tr. 60.
  21. ^ Nguyễn Duy Hinh (2004), tr. 185.
  22. ^ Bùi Thiết (2000), tr. 193.
  23. ^ Ngô Văn Phú (2006), tr. 93–96.
  24. ^ Trần Trọng Dương. “Loạn 12 sứ quân: Lịch sử từ phe chiến thắng”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2021.
  25. ^ “Khởi nghĩa Lam Sơn - dấu son trong lịch sử giữ nước của dân tộc”. baothainguyen.vn. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2021.
  26. ^ “Đồn Úc Kỳ và cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương”. 4 tháng 6 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2021.
  27. ^ “Vài nét về Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn mùa xuân năm 1771”. Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2021.
  28. ^ “Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1811-1827)”. thaibinh.gov.vn. 11 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2021.
  29. ^ “Cuộc khởi nghĩa Mỹ Lương và Cao Bá Quát”. Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2021.
  30. ^ “Khởi nghĩa Yên Thế: Dấu son trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc”.
  31. ^ Nam Tuấn (17 tháng 3 năm 2019). “Khởi nghĩa Yên Thế - bản hùng ca bất diệt”. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2021.

Nguồn sửa

Xem thêm sửa