Danh sách tổ chức chính trị người Việt tại hải ngoại

bài viết danh sách Wikimedia

Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, lãnh thổ Việt Nam thống nhất trở lại từ Bắc chí Nam. Kể từ sau năm 1976, tại quốc nội, đời sống chính trị Việt Nam thống nhất dưới quyền kiểm soát của thể chế Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo tuyệt đối. Trong cộng đồng người Việt tại hải ngoại trong cũng hình thành nhiều xu thế chính trị khác nhau[1], từ thân chính quyền, trung lập đến đối lập với chính quyền Việt Nam. Dưới đây liệt kê một số tổ chức chính trị xã hội của cộng đồng người Việt tại hải ngoại có chủ trương chống chính quyền Việt Nam từng tồn tại trong lịch sử; một vài tổ chức hiện không còn tồn tại hoặc không rõ tình trạng hoạt động.

Tổ chức tôn giáo

Tên Thời gian Biểu trưng Lãnh đạo quan trọng
Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất[2] 1964 - 1981,
1991 đến nay
  Thích Viên Lý (hiện nay)

Tổ chức chính trị

Tên Thời gian Biểu trưng Lãnh đạo quan trọng
Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời 1990 đến nay   Đào Minh Quân
Việt Nam Quốc dân Đảng 1927 đến nay   Trần Tử ThanhTrần Thắng
Đại Việt Quốc dân Đảng 1939 - 1965,
1972 - 1975,
1975 đến nay
  Trần Trọng Đạt
Đảng Tân Đại Việt 1964 - 1975,
1981 - 1990,
1992 - 1993,
2002 đến nay
  Mã Xái
Đại Việt Cách mạng Đảng 1965 đến nay   Trần Dzũng Minh Dân
Nguyễn Văn Lung
Việt Nam Canh tân Cách mạng Đảng[3] 1982 đến nay   Hoàng Cơ Minh
Đỗ Hoàng Điềm
Lý Thái Hùng
Hồng Thuận
Đảng Nhân dân Hành động Việt Nam   Nguyễn Tường Bá
Đảng Dân tộc Việt Nam 2003 đến nay   Nguyễn Khánh
Nguyễn Hữu Chánh
Đảng Dân chủ Nhân dân   Đỗ Công Thành
Đảng Thăng Tiến Việt Nam   Nguyễn Phong
Đảng Vì dân   Nguyễn Công Bằng
Đảng Dân chủ thế kỷ 21 2006 đến nay   Hoàng Minh Chính
Trần Khuê
Đảng Người Việt yêu người Việt[4] 2008 đến nay   Đỗ Hữu Nam
Tổ chức Phục hưng Việt Nam[5] 1978 đến nay ? Trần Văn Sơn
Trần Trọng Ngà
Ngô Quốc Sĩ
Mặt trận Quốc gia Thống nhất Giải phóng Việt Nam[6][7] 1980 - 2004   Hoàng Cơ Minh
Liên minh Dân chủ Việt Nam[8] 1981 đến nay Ngô Thanh Hải
Nguyễn Văn Thiện
Tập hợp Dân chủ Đa nguyên ? Nguyễn Gia Kiểng
Hội H.O. Cứu trợ Thương phế binh và Quả phụ Việt Nam Cộng hòa[9][10][11] 1992 đến nay ? Nguyễn Thị Hạnh Nhơn
Liên minh Quân chủ Lập hiến Đa nguyên Việt Nam   Nguyễn Phúc Bửu Chánh
Chính phủ Lâm thời Việt Nam Tự do 1995 - 2013   Nguyễn Khánh
Nguyễn Hữu Chánh
Lâm Ngươn Tánh
Tập hợp Đồng Tâm Lý Việt Hùng
Đoàn Thanh niên Phan Bội Châu Tập tin:PBCYU Flag.png Huỳnh Tân Sam
Phong trào Dân chủ Việt Nam ?
Phong trào Quốc dân đòi trả tên Sài Gòn Nguyễn Hữu Lễ
Tập hợp Thanh niên Dân chủ   Hoàng Lan
Liên minh Dân tộc Việt Nam   Linh Quang Viên
Liên minh Dân chủ Việt Nam Thuần túy   Lý Hiền Tài
Phan Văn Thành
Phong trào Phụ nữ Việt Nam hành động cứu nước[12] 2009 đến nay   Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
Trần Thị Hồng Khương
Đặng Thị Danh[13]
Lực lượng Dân tộc cứu nguy Tổ quốc ? Trần Trọng Ngà
Đặng Thành Tâm
Ngô Quốc Sĩ
Chu Văn Cương
Trần Minh Trung
Mặt trận Dân tộc cứu nguy Việt Nam[14] 2010 đến nay ? Phạm Trần Anh
Nguyễn Chính Kết
Hội Phụ nữ Âu Cơ[15][16][17] 2010 đến nay ? Phạm Thiên Thanh
Bạch Đằng Giang Foundation[18][19] 2011 đến nay ? Phạm Bá Hải
Đảng Xây dựng Việt Nam 2011 đến nay ? Nguyễn Việt Phúc Lộc
Mặt trận Cứu nguy Dân tộc[20] 2011 đến nay ? Nguyễn Việt Phúc Lộc

Tổ chức sắc tộc thiểu số

Tên Thời gian Biểu trưng Lãnh đạo quan trọng
FULRO[21] 1964 - 1992   Đã tan rã
Liên đoàn Khmers Kampuchea-Krom   Thạch Ngọc Thạch
Tổ chức Quỹ người Thượng   Ksor Kok
Nhà nước Dega   Ksor Kok

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “BBC Vietnamese”. Truy cập 2 tháng 9 năm 2014.
  2. ^ “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất Hoa Kỳ”. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 3 năm 2013. Truy cập 2 tháng 9 năm 2014.
  3. ^ “TẠI SAO NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI”. Truy cập 2 tháng 9 năm 2014.
  4. ^ “ĐẢNG NGƯỜI VIỆT YÊU NGƯỜI VIỆT”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 6 năm 2017. Truy cập 2 tháng 9 năm 2014.
  5. ^ “Tổ Chức Phục Hưng Việt Nam – Tổ Chức Phục Hưng Việt Nam”.
  6. ^ “Tu Mat Tran den Viet Tan”.
  7. ^ “Tuyên bố về việc Việt Cộng ký kết cắt đất cho Trung Quốc”. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 9 năm 2003. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2013.
  8. ^ “Bản Tuyên bố của Liên Minh Dân Chủ Việt Nam”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 10 năm 2013. Truy cập 2 tháng 9 năm 2014.
  9. ^ “Disabled Veterans and Widows Relief Association”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 11 năm 2021. Truy cập 2 tháng 9 năm 2014.
  10. ^ “Disabled Veterans and Widows Relief Asociation”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 10 năm 2016. Truy cập 2 tháng 9 năm 2014.
  11. ^ “Người Việt PhotoBlog » ĐẠI NHẠC HỘI CẢM ƠN ANH KỲ 8”. Truy cập 2 tháng 9 năm 2014.
  12. ^ “Phong trào Phụ nữ Việt Nam hành động cứu nước”. Phong trào Phụ nữ Việt Nam hành động cứu nước. Truy cập 2 tháng 9 năm 2014.
  13. ^ “ĐẶNG THỊ DANH Mãi mãi một niềm tin”. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 9 năm 2013. Truy cập 2 tháng 9 năm 2014.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  14. ^ [https://web.archive.org/web/20131029191238/http://www.biendongnama.net/PTA/TamThuCuuNguy.htm “TO�N D�N NGHE CHĂNG”]. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 10 năm 2013. replacement character trong |tiêu đề= tại ký tự số 3 (trợ giúp)
  15. ^ “Tôi có một giấc mơ”. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 5 năm 2014. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2014.
  16. ^ “Hoi Nghi Dien Hong”. Truy cập 2 tháng 9 năm 2014.
  17. ^ “Văn phòng Liên Đới Xã Hội: Lễ Ra Mắt Chi Hội Phụ Nữ Âu Cơ Paris ngày 12/05/2013”. Truy cập 2 tháng 9 năm 2014.
  18. ^ “Hội Bạch Đằng”. Truy cập 2 tháng 9 năm 2014.
  19. ^ “Vụ án Bạch Đằng Giang”. Đài Á Châu Tự do. Truy cập 2 tháng 9 năm 2014.
  20. ^ “Lời Kêu Gọi Thành Lập Mặt Trận Cứu Nguy Dân tộc của đảng Xây dựng Việt Nam”. Cách mạng Hoa Lài Việt Nam. Truy cập 2 tháng 9 năm 2014.
  21. ^ “Fulro trở lại trên bàn cờ Tây Nguyên”. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 3 năm 2014. Truy cập 2 tháng 9 năm 2014.