Daspletosaurus (/dæsˌplt[invalid input: 'ɵ']ˈsɔːrəs/ das-PLEET-o-SAWR-əs; nghĩa là "thằn lằn kinh khủng") là một chi khủng long theropoda thuộc Siêu họ Khủng long bạo chúa, chúng sống vào cuối Kỷ CretaBắc Mỹ khoảng 77-74 triệu năm trước. Hóa thạch của loài duy nhất được mô tả (D. torosus) được tìm thấy ở Alberta, mặc dù các loài khác ở Alberta và Montana đang chờ mô tả. Nếu tính cả các loài chưa mô tả kia thì Daspletosaurus là chi giàu số lượng loài nhất họ Tyrannosauridae.

Daspletosaurus
Thời điểm hóa thạch: 77–74 triệu năm trước đây
Creta muộn
FMNH PR308 tại bảo tàng Field, Chicago
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Nhánh Dinosauria
Phân bộ (subordo)Theropoda
Họ (familia)Tyrannosauridae
Phân họ (subfamilia)Tyrannosaurinae
Chi (genus)Daspletosaurus
Russell, 1970
Loài (species)D. torosus
Danh pháp hai phần
Daspletosaurus torosus
Russell, 1970

Daspletosaurus là họ hàng gần của Tyrannosaurus. Giống như mọi chi Tyrannosauridae, nó là khủng long ăn thịt hai chân với răng lớn, sắc nhọn.

Mô tả

sửa
 
D. torosus so sánh với con người.

Con trưởng thành đạt chiều dài 8–9 meters (26–30 ft) từ mõm tới đuôi.[1] Khối lượng ước tính trung bình khoảng 2.5 tấn (2.75 tấn ngắn)[1][2][3] nhưng có thể biến thiên từ 1,8[4] tới 3,8 tấn (2,0 đến 4,1 tấn ngắn).[5] Daspletosaurus có hộp sọ rất lớn, có thể đạt kích thước đến 1 mét (3.3 ft).[1]

Phân loại

sửa

Daspletosaurus thuộc về phân họ Tyrannosaurinae của họ Tyrannosauridae, cùng với Tarbosaurus, TyrannosaurusAlioramus. Các loài trong phân họ này có họ hàng gần với Tyrannosaurus hơn là Albertosaurus và được biết đến – với ngoài lệ là Alioramus – có cơ thể to lớn và hộp so cũng to tương ứng và xương đùi dài hơn hơn Albertosaurinae.[6][7]

Bên dưới là cây phát sinh loài Tyrannosauridae dựa trên nghiên cứu của Loewen và đồng nghiệp năm 2013.[8]

Tyrannosauridae

Gorgosaurus libratus

Albertosaurus sarcophagus

Tyrannosaurinae

Tyrannosauridae thành hệ Dinosaur Park

Daspletosaurus torosus

Tyrannosauridae thành hệ Two Medicine

Teratophoneus curriei

Bistahieversor sealeyi

Lythronax argestes

Tyrannosaurus rex

Tarbosaurus bataar

Zhuchengtyrannus magnus

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b c Russell, Dale A. (1970). “Tyrannosaurs from the Late Cretaceous of western Canada”. National Museum of Natural Sciences Publications in Paleontology. 1: 1–34.
  2. ^ Paul, Gregory S. (1988). Predatory Dinosaurs of the World. New York: Simon & Schuster. tr. 464pp. ISBN 978-0-671-61946-6.
  3. ^ Christiansen, Per; Fariña, Richard A. (2004). “Mass prediction in theropod dinosaurs”. Historical Biology. 16 (2–4): 85–92. doi:10.1080/08912960412331284313.
  4. ^ Erickson, Gregory M., GM; Makovicky, Peter J.; Currie, Philip J.; Norell, Mark A.; Yerby, Scott A.; Brochu, Christopher A. (2004). “Gigantism and comparative life-history parameters of tyrannosaurid dinosaurs”. Nature. 430 (7001): 772–775. doi:10.1038/nature02699. PMID 15306807.
  5. ^ Therrien, François; Henderson, Donald M. (2007). “My theropod is bigger than yours ... or not: estimating body size from skull length in theropods”. Journal of Vertebrate Paleontology. 27 (1): 108–115. doi:10.1671/0272-4634(2007)27[108:MTIBTY]2.0.CO;2.
  6. ^ Holtz, Thomas R. (2004). “Tyrannosauroidea”. Trong Weishampel, David B.; Dodson, Peter; & Osmólska, Halszka (eds.). (biên tập). The Dinosauria . Berkeley: University of California Press. tr. 111–136. ISBN 0-520-24209-2.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách biên tập viên (liên kết)
  7. ^ Currie, Philip J.; Hurum, Jørn H; Sabath, Karol. (2003). “Skull structure and evolution in tyrannosaurid phylogeny” (PDF). Acta Palaeontologica Polonica. 48 (2): 227–234. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 12 năm 2005. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2015.
  8. ^ Loewen, M.A.; Irmis, R.B.; Sertich, J.J.W.; Currie, P. J.; Sampson, S. D. (2013). Evans, David C (biên tập). “Tyrant Dinosaur Evolution Tracks the Rise and Fall of Late Cretaceous Oceans”. PLoS ONE. 8 (11): e79420. doi:10.1371/journal.pone.0079420.