Hò
Các ví dụ và quan điểm trong bài viết này tập trung chủ yếu vào Việt Nam cũng như những việc làm của khu vực này, không thể hiện tầm nhìn toàn cầu về chủ đề này.tháng 11/2022) ( |
Hò (tiếng Anh: Chanty) là một thể loại diễn xướng nhạc điệu phổ biến trong đời sống Việt Nam từ cổ đại, khởi nguồn từ tập quán sinh hoạt vùng chiêm trũng, diễn tả tâm trạng của người lao động. Hò và lý tuy có phần giống nhau nhưng hò thường gắn liền với một động tác khi làm việc còn lý thì không.[1]
Một số bài dân ca của các quốc gia khác hay các vùng miền khác có nội dung và tiết tấu tương tự cũng được đặt tên là "hò", tỉ như bài dân ca Nga Hò kéo thuyền trên sông Volga.
Hình thức sinh hoạt
sửaMột người hò cho đại diện một tập thể đông người cho cùng một việc hay một mình tự sự, sâu lắng, dàn trải. Trong sinh hoạt những đêm trăng những nhóm con trai đi chơi, thường cất lên những điệu hò để dò hỏi những cô gái về những công việc. Diệu hò giao duyên giữ hai bên đối đáp lại nhau, người con gái hay một nhóm sẽ hò đáp trả lại khi đó. Trên sông nước khi đi ghe hay đò, người hò (có thể con trai hay con gái) thường hò diệu giao duyên giữa hai chiếc ghe, thuyền, đò gần nhau.
Các điệu hò sông nước
sửa- Hò Đồng Tháp
- Hò kéo lưới
- Hò giựt chì
- Hò Qua sông hái củi
- Hò khoan
- Hò mái nhì
- Hò mái đẩy
- Hò mái ba Gò Công
- Hò sông Mã
- Hò khoan Lệ Thủy
- Hò biển
- Hò chèo thuyền
- Hò đánh cá
- Hò giã vôi
- Hò xẻ gỗ
- Hò hụi
- Hò ba lý
- Hò giã gạo
- Hò lên núi đá đen
- Hò đối đáp
- Hò gọi nghé
- Hò qua sông hái củi
- Hò xuôi nhịp một
- Hò giật chì
- Hò kéo chài
- Hò kéo lưới
- Hò mài dừa
- Hò kéo co
- Hò kéo pháo
- Hò chiều nay
- Hò huế
- Hò khoan
- Hò quan
- Hò quê
- Hò ơi
- Hò xưa
- Hò xa
- Hò vè
- Hò về
- Hò ví
- Hò ví dặm
- Hò nghệ tĩnh
- Hò xứ nghệ
Các điệu hò trong sinh hoạt
sửaChú thích
sửa- ^ [Trần Văn Khê. Du ngoạn trong âm nhạc truyền thống Việt Nam. Tp HCM: nxb Trẻ, 2004. tr 81]
Liên kết ngoài
sửa- Hò và ví Lưu trữ 2008-09-14 tại Wayback Machine