Hệ thống Liên Hợp Quốc

Tổ chức Liên Hợp Quốc (tiếng Anh: United Nations) được hình thành bởi 5 cơ quan chính (trước kia là 6 vì gồm cả Hội đồng Quản thác nhưng đã dừng hoạt động năm 1994):

Cờ biểu trưng của Liên Hợp Quốc

Ngoài ra, còn có các tổ chức độc lập khác đã được lập ra để giải quyết các công việc chuyên môn hàng ngày của Liên Hợp Quốc.

Các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc

sửa

Một trong các đặc tính cơ bản của hệ thống Liên Hợp Quốc là tính trách nhiệm. Chẳng hạn, vì không có khả năng kiểm soát hay ảnh hưởng tới Hội đồng Kinh tế và Xã hội nên các nước thành viên Liên Hợp Quốc thuộc thế giới thứ ba đã lập ra Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển để giải quyết các vấn đề cụ thể mà Hội đồng Kinh tế và Xã hội không giải quyết.[1]

Các tổ chức trực thuộc Đại hội đồng

sửa
  • Các ủy ban chủ chốt
  • Các ủy ban cuộc họp
  • Các ủy ban thường trực và cơ quan chuyên biệt
  • Các cơ quan phụ trợ

Có thể kể đến một số tổ chức, các chương trình và các quỹ hỗ trợ lớn như:

Các viện nghiên cứu và đào tạo

sửa

Các thực thể khác

sửa

Các tổ chức trực thuộc Hội đồng Bảo an

sửa

Các tổ chức thuộc Hội đồng Kinh tế và Xã hội

sửa

Các chuyên ban

sửa

Các ủy ban khu vực

sửa

Các cơ quan chuyên môn

sửa

Các cơ quan chuyên môn là các tổ chức tự chủ làm việc với Liên Hợp Quốc và với nhau thông qua bộ máy điều phối của Hội đồng Kinh tế và Xã hội.

See also the IAEA - International Atomic Energy Agency[cần giải thích]

Các thực thể khác

sửa

Các cơ quan thuộc Ban Thư ký

sửa

Ban Thư ký Liên Hợp Quốc được điều hành bởi Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc. The United Nations Secretariat is led by the Secretary-General of the United Nations.

United Nations Trust Funds:

  • UNDEF - United Nations Democracy Fund. The UNDEF Advisory Board recommends funding proposals for approval by the UN Secretary-General.
  • UNFIP - United Nations Fund for International Partnerships. Autonomous trust fund operating under the Deputy Secretary-General.

Tòa án Công lý Quốc tế

sửa

Xem bài Tòa án Công lý Quốc tế.

Các ban thư ký hội nghị

sửa

Các tổ chức liên quan

sửa

Ban điều hành và quản lý

sửa

Ban Hành pháp có nhiệm vụ họp những người đứng đầu các tổ chức trong hệ thống chung Liên Hợp Quốc, dưới sự chủ tọa của Tổng Thư ký LHQ. Ủy ban sẽ báo cáo về các vấn đề quản lý của toàn hệ thống và cần sự phối hợp hành động của nhiều tổ chức thuộc hệ thống. Ngoài ra, Ban này đôi khi còn thay mặt toàn hệ thống LHQ phát ngôn về các chính sách chung. Có ba tiểu ban chịu trách nhiệm báo cáo với Ban Hành pháp, bao gồm Ủy ban về chương trình (High-level Committee on Programme), Ủy ban về quản lý (High-level Committee on Management), và Ủy ban phát triển (UN Development Group). Mỗi tiểu ban này lại bao gồm các ban nhỏ làm các công việc chuyên môn.

Xem thêm

sửa

Liên kết ngoài

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ Basu, Rumki, "Liên Hợp Quốc: Cơ cấu và Chức năng của một tổ chức quốc tế", Nhà xuất bản Sterling, New Delhi, 1993.