Kẽm sulfat là một hợp chất vô cơ có công thức ZnSO4 và là chất bổ sung trong chế độ ăn uống. Là một chất bổ sung nó được sử dụng để điều trị chứng thiếu kẽm và ngăn ngừa các triệu chứng ở những người có nguy cơ cao.[3] Tác dụng phụ có thể bao gồm đau bụng dưới, nôn mửa, đau đầu, và mệt mỏi.[4]

Kẽm sulfat
Danh pháp IUPACZinc sulfate
Tên khácWhite vitriol
Goslarit
Nhận dạng
Số CAS7733-02-0
PubChem24424
Số EINECS231-793-3
ChEBI35176
ChEMBL1200929
Số RTECSZH5260000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
ChemSpider22833
UNII0J6Z13X3WO
Thuộc tính
Công thức phân tửZnSO4
Khối lượng mol161,4536 g/mol (khan)
179,46888 g/mol (1 nước)
269,54528 g/mol (6 nước)
287,56056 g/mol (7 nước)
Bề ngoàibột hoặc tinh thể trắng
Mùikhông mùi
Khối lượng riêng3,54 g/cm³ (khan)
2,072 g/cm³ (6 nước)
Điểm nóng chảy 680 °C (953 K; 1.256 °F) phân hủy (khan)
100 °C (212 °F; 373 K) (7 nước)
70 °C (158 °F; 343 K), phân hủy (6 nước)
Điểm sôi 740 °C (1.010 K; 1.360 °F) (khan)
280 °C (536 °F; 553 K) (7 nước)
Độ hòa tan trong nước57,7 g/100 mL, khan (20 ℃) (trong dung dịch có pH < 5)[1]
Độ hòa tanalcohols, amonia
MagSus-45,0·10-6 cm³/mol
Chiết suất (nD)1,658 (khan), 1,4357 (7 nước)
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành
ΔfHo298
-983 kJ·mol-1[2]
Entropy mol tiêu chuẩn So298120 J·mol-1·K-1[2]
Dược lý học
Các nguy hiểm
Phân loại của EUCó hại (Xn)
Nguy hiểm cho môi trường (N)
Chỉ dẫn RR22, R41, R50/53
Chỉ dẫn SS2, S22, S26, S39, Bản mẫu:S46, S60, S61
Điểm bắt lửakhông bắt lửa
Các hợp chất liên quan
Cation khácCadmi(II) sulfat
Mangan(II) sulfat
Hợp chất liên quanĐồng(II) sulfat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Nó có 3 muối ngậm nước. Nó được biết đến như là "vitriol trắng". Tất cả các dạng muối ngậm nước khác nhau đều là chất rắn không màu. Dạng muối ngậm 7 phân tử nước là dạng thường gặp nhất.[5]

Hợp chất khác sửa

ZnSO4 còn tạo một số hợp chất với NH3, như ZnSO4·2NH3·H2O, ZnSO4·4NH3·2H2O và ZnSO4·4NH3·4H2O đều là tinh thể trong suốt[6] hay ZnSO4·5NH3 là chất rắn màu trắng.[7]

ZnSO4 còn tạo một số hợp chất với N2H4, như ZnSO4·2N2H4 là chất rắn màu trắng.[8]

ZnSO4 còn tạo một số hợp chất với CO(NH2)2, như ZnSO4·CO(NH2)2·7H2O là tinh thể hình kim trong suốt.[9]

ZnSO4 còn tạo một số hợp chất với CON3H5, như ZnSO4·2CON3H5 là tinh thể màu trắng, tan ít trong nướcaxit sulfuric.[10]

ZnSO4 còn tạo một số hợp chất với CS(NH2)2, như ZnSO4·2CS(NH2)2 hay ZnSO4·3CS(NH2)2 đều là tinh thể không màu.[11][12]

ZnSO4 còn tạo một số hợp chất với CSN3H5, như ZnSO4·2CSN3H5 là tinh thể màu trắng.[13]

Tham khảo sửa

  1. ^ Lide, David R. biên tập (2006). CRC Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản 87). Boca Raton, FL: CRC Press. ISBN 0-8493-0487-3.
  2. ^ a b Zumdahl, Steven S. (2009). Chemical Principles 6th Ed. Houghton Mifflin Company. tr. A23. ISBN 0-618-94690-X.
  3. ^ British national formulary: BNF 69 (ấn bản 69). British Medical Association. 2015. tr. 700. ISBN 9780857111562.
  4. ^ WHO Model Formulary 2008 (PDF). World Health Organization. 2009. tr. 351. ISBN 9789241547659. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2017.
  5. ^ Dieter M. M. Rohe, Hans Uwe Wolf "Zinc Compounds" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry 2005, Wiley-VCH, Weinheim. doi: 10.1002/14356007.a28 537
  6. ^ Beryllium and Its Congeners (Joshua Craven Gregory, May Sybil (Leslie) Burr; Griffin, 1926 - 342 trang), trang 133. Truy cập 4 tháng 4 năm 2021.
  7. ^ British Abstracts: Pure chemistry and physiology (1931), trang 698 – [1]. Truy cập 19 tháng 6 năm 2020.
  8. ^ Handbuch der Anorganischen Chemie (Abegg, R. (Richard), 1869-1910; Auerbach, Felix, 1856-1933), trang 188. Truy cập 4 tháng 4 năm 2021.
  9. ^ Some New Compounds of Urea with Acids and Salts (Jack Percival Montgomery; Chemical Publishing Company, 1903 - 27 trang), trang 21. Truy cập 4 tháng 4 năm 2021.
  10. ^ Smith – "Co-ordination compounds of semicarbazide, phenylsemicarbazide, m-tolylsemicarbazide, and aminoguanidine" trong Journal of the Chemical Society, Phần 2 (Chemical Society (Great Britain); The Society, 1937), trang 1356. Truy cập 12 tháng 3 năm 2021.
  11. ^ Sethu Gunasekaran, Padmapriya Venkatesan – Growth and characterization of pure and doped BTZS single crystals. IOSR Journal of Applied Physics, 1 (1): 1–7 (tháng 1 năm 2012). doi:10.9790/4861-0110107.
  12. ^ R. Muraleedharan, J. Ramajothi, M. Ahamed – Crystal Growth, Morphology, Spectral and Optical Studies of Tris (thiourea) Zinc Sulphate - Nonlinear Optical Material. Indian Journal of Science and Technology, 2015 (8): 165–170. doi:10.17485/IJST/2015/V8IS7/64260.
  13. ^ Sine Larsen, Finn S. Nielsen, Martin Nilsson, Jorma Korvenranta, Eberhard Hoyer – The Crystal and Molecular Structure of Sulfato-bis(thiosemicarbazide)zinc(II). Acta Chemica Scandinavica 39a: 441–445 (tháng 1 năm 1985). doi:10.3891/acta.chem.scand.39a-0441.