Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 2

lần 2 (năm 1973)

Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 2 tiếp tục được tổ chức tại Hà Nội, từ ngày 28 tháng 2 đến 15 tháng 3 năm 1973, với khẩu hiệu: "Vì tổ quốc và Chủ nghĩa xã hội".[1][2]

Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 2
Vì tổ quốc và chủ nghĩa xã hội
← 1
(1970) ·
2 (1973) · 3
(1975) →
Địa điểmHà Nội, Việt Nam
Thành lập1970
Sáng lậpBộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam
Giải thưởngChung một dòng sông
Con chim vành khuyên
Đường về quê mẹ
Chị Tư Hậu
Vợ chồng anh Lực
Số phim tham gia87
Ngày tổ chức28 tháng 2 năm 1973 - 15 tháng 3 năm 1973
Ngôn ngữTiếng Việt
 Cổng thông tin Điện ảnh

Tổng quan

sửa

Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 2 được tổ chức vào đúng dịp Kỷ niệm 20 năm thành lập Điện ảnh Cách mạng Việt Nam (1953–1973), ban tổ chức đã xét thưởng cho cả những bộ phim đã được sản xuất và ra mắt từ những năm đầu của thập kỷ trước. Vì vậy tất cả các hạng mục giải thưởng đều được chia làm 2 hệ thống: dành cho phim sản xuất từ 1953 đến năm 1965 (thường được nhắc đến nhưng giải thưởng kỷ niệm 20 năm Cách mạng Việt Nam) và dành cho phim sản xuất từ 1969 đến năm 1972 (trước và sau thời điểm các bộ phim được tham dự Liên hoan phim lần thứ 1) được xem là phần giải thưởng chính của liên hoan phim này.[3][4]

Trong kỳ liên hoan phim thứ 2 này, đã có tất cả 87 bộ phim tham dự. Đối với cả 2 phần giải thưởng, đã có tất cả 36 Bông sen vàng được trao ở các hạng mục: Phim truyện (6 giải), Phim tài liệu (27 giải), Phim hoạt hình (3 phim). Đây cũng là lần đầu tiên Liên hoan phim Việt Nam có giải thưởng cho các cá nhân như đạo diễn, diễn viên, biên kịch.[5] Khác với lần trao giải đầu tiên khi người đoạt giải chỉ được nhận huy chương tượng trưng, trong lần liên hoan phim này, người chiến thắng được nhận thêm một chiếc bút máy.[3]

Giải thưởng kỷ niệm 20 năm Cách mạng Việt Nam

sửa

Phim điện ảnh

sửa
Giải thưởng Phim Năm Đạo diễn Biên kịch Sản xuất Nguồn
Bông sen vàng Chung một dòng sông 1959 Nguyễn Hồng Nghi, Phạm Kỳ Nam Cao Đình Báu Xưởng phim Việt Nam [6][7]
Con chim vành khuyên 1962 Nguyễn Văn Thông, Trần Vũ Nguyễn Văn Thông Trường Điện ảnh Việt Nam [8][9]
Chị Tư Hậu 1963 Phạm Kỳ Nam, Nguyễn Văn Của Bùi Đức Ái Xưởng phim Hà Nội [10][11]
Bông sen bạc Lửa trung tuyến 1961 Phạm Văn Khoa Văn Dân Xưởng phim Việt Nam [12][13]
Vợ chồng A Phủ 1961 Mai Lộc, Hoàng Thái Tô Hoài Xưởng phim Hà Nội [14][15]
Kim Đồng 1964 Vũ Phạm Từ, Nông Ích Đạt [16][17]

Phim tài liệu, khoa học

sửa
Giải thưởng Phim Năm Đạo diễn Biên kịch Quay phim Sản xuất TK
Bông sen vàng Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 NSND Nguyễn Tiến Lợi
XPQĐND [18][19]
Dưới cờ quyết thắng 1959 Hoàng Thái NSND Ngọc Quỳnh [20][21]
Trên hải phận Tổ quốc 1960 NSND Khánh Dư NSND Khánh Dư [22][23]
Trung đoàn bộ binh tăng cường tấn công quân địch phòng ngự có chuẩn bị sẵn 1958 Phim tài liệu phóng sự quân đội [23]
Chiến thắng Tây Bắc 1953 NSND Mai Lộc
XPVN [24][25]
Chống hạn 1957 Nguyễn Đắc NSƯT Vũ Phạm Từ An Như Sơn [26][27]
Giữ làng giữ nước 1953 NSND Mai Lộc NSƯT Vũ Phạm Từ
  • Trần Quốc Ấn
  • Quang Huy
[28][29]
Nước về Bắc Hưng Hải 1959 NSND Bùi Đình Hạc
[30][31]
Vài hình ảnh về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch 1960 Nguyễn Như Ái [31][32]
Như đón cả miền Nam anh hùng 1964 Lương Sĩ Cầm
XPTSTLVN [33][34]
Bông sen bạc Bèo hoa dâu[a] 1962 Trần Quốc Ân Lê Quang Liêm Trần Quốc Ân [35]
Chiến dịch Cầu Kè
Chiến dịch Cao-Lạng
Diệt dốt 1958 Nguyễn Thụ XPVN [36][27]
Dưới mái trường mới 1960 Ba Kỳ Nguyễn Quang Vinh NSND Hồng Sến XPVN [37][38]
Đại hội chiến sĩ thi đua lần thứ nhất
Đất và nước 1962 NSND Ngọc Quỳnh Đặng Đình Liệu NSND Ngọc Quỳnh [39][35]
Gang thép rực lửa 1964 NSND Ngọc Quỳnh [40][41]
Hưng Yên nước bạc cơm vàng 1963
Lửa căm thù
Mười năm thắng lợi 1964
Nam Bắc một lòng
Ngọn lửa Nghệ Tĩnh 1964 NSND Nguyễn Văn Thông XPQĐND [42][43]
Tiếng hát trên đỉnh núi
Trai thôn Thượng, gái thôn Bạt 1961 Trịnh Văn Thanh Lê Nguyên XPTSTLVN [40]
Trận La Bang
Trên thao trường
Trên tuyến đầu miền Tây Tổ quốc 1961 Trần Quý Lục NSND Khánh Dư XPQĐND [44][45]

Phim hoạt hình

sửa
Giải thưởng Phim Năm Đạo diễn Biên kịch Quay phim Họa sĩ Sản xuất Chú Nguồn
Bông sen vàng Đáng đời thằng Cáo 1960 Lê Minh Hiền Duy Cương Xuân Khang, Ngọc Lan
XNPTVN [b] [47]
Bông sen bạc Chiếc vòng bạc 1962 NSND Trương Qua Nguyễn Thị My Trịnh Thị Cần
  • Lê Huy Hòa, Nguyễn Yên
  • Vinh Hoa
XNPTVN [48][49]
Chú thỏ đi học 1962 Nguyễn Tịch Đỗ Trần Hiệt Ngô Đình Chương [50]

Giải thưởng chính

sửa

Phim điện ảnh

sửa
Giải thưởng Phim Năm Đạo diễn Biên kịch Sản xuất Nguồn
Bông sen vàng Đường về quê mẹ 1971 NSND Bùi Đình Hạc Bành Châu, Bùi Đình Hạc Xưởng phim Hà Nội [51]
Truyện vợ chồng anh Lực 1971 NSND Trần Vũ Vũ Lê Mai [52]
Bông sen bạc Tiền tuyến gọi 1969
Phạm Kỳ Nam Xưởng phim Hà Nội [53]
Trần Quốc Toản ra quân 1971 NSND Bạch Diệp Hoài Giao [54]
Vĩ tuyến 17 ngày và đêm 1972 NSND Hải Ninh Hải Ninh, Hoàng Tích Chỉ Xưởng Phim truyện Việt Nam [55]
Bằng khen Chị Nhung 1970 Hồng Lực, Duy Cường [56][57]

Phim tài liệu, khoa học

sửa
Giải thưởng Phim Năm Đạo diễn Biên kịch Quay phim Sản xuất Nguồn
Bông sen vàng Chiến thắng đường 9 Nam Lào 1972 NSND Nguyễn Văn Thông, Phạm Lệnh Nguyễn Văn Thông XPQĐND [58]
Chúng con nhớ Bác 1969 NSND Nguyễn Văn Thông Phạm Ngọc Đính [59][60]
Hình ảnh quân đội số 8 - 1971 1971 Thời sự quân đội [61]
Mừng chiến công vĩ đại
Trận địa mặt đường 1970 Nguyễn Kha Quốc Chung Nguyễn Sớm [62]
Ghi chép trên đồng bằng Quảng Ngãi 1971 NSƯT Nguyễn Gia Định Trịnh Rãng XPQGP [63]
Những cô gái C3 quân giải phóng 1972 Phùng Đệ Hoàng Văn Bổn Phùng Đệ [64]
Vài hình ảnh chiến đấu đầu xuân 1968 1968 Dương Minh Đẩu Tập thể phóng viên [65]
Kỹ thuật Mỹ và tội ác diệt chủng[a] 1971 Hồ Quốc Vĩ XPTSTLTW [66]
Lũy thép Vĩnh Linh 1970 NSND Ngọc Quỳnh Bành Châu [67]
Những cô gái Ngư Thủy 1969 NSƯT Lò Minh Phạm Thành Liêu
  • NSƯT Lò Minh
  • Đỗ Duy Hùng
[68][69]
Làng nhỏ bên sông Trà 1971 Nghiêm Phú Mỹ Trần Đống, Nghiêm Phú Mỹ XPGP [70]
Những người săn thú trên núi Đaksao 1971 NSND Trần Thế Dân
  • NSND Trần Thế Dân
  • Kơ-par Y-vang
[70]
Hồ chứa nước Mẫu Sơn NSND Phan Trọng Quỳ [71]
Chú ý! Thuốc trừ sâu[a] NSND Lương Đức [72][73]
Bông sen bạc Bác Hồ của chúng em[c] 1969 NSƯT Ma Cường [74][75]
Chặng đường phía Nam
Chế biến sắn[a] 1972 NSƯT Phạm Tiến Đại Nguyễn Bội Phạm Tiến Đại XPTSTLTW [76]
Đường chúng tôi đi
Kôkava 1970 NSƯT Phạm Tiến Đại Nguyễn Hợi XPQGP [77]
Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Lê-nin 1970 NSƯT Ma Cường Ma Cường XPTSTLTW [78]
Lên thăm Mù Cang Chải NSƯT Ma Cường [34]
Người thấy giáo thương binh 1971 Nhất Hiên Lê Quốc XPTSTLTW [79]
Người Pakô 1972
  • Vi Ngọc Huy
  • Nguyễn Văn Tảo
Vi Ngọc Huy XPGP [80]
Nhà máy thông tin quân đội tiến công vào khoa học kỹ thuật
Những cô gái trạm thông tin K6
Những người dân quê tôi 1970 NSND Trần Thủy
  • NSND Trần Thủy,
  • Triều Phương
NSND Trần Thủy XPGP [81]
Quảng Trị ngày đầu giải phóng NSND Nguyễn Văn Nẫm [82]
Quân dân Trị-Thiên tấn công và nổi dậy Đặng Xuân Hải XPQGP [83]
San bằng cao điểm 935 1971 XPQGP [83]
Thành phố những ngày đầu giải phóng
Theo chân người chiến sỹ an ninh giải phóng
Trở về buôn rẫy 1971 NSND Trần Thế Dân
  • NSND Trần Thế Dân
  • Kơ-par Y-vang
XPTSTLTW [84]
Từ trận đầu đánh thắng
Xin chớ coi thường

Phim hoạt hình

sửa
Giải thưởng Phim Năm Đạo diễn Biên kịch Họa sĩ Quay phim Sản xuất Chú Nguồn
Bông sen vàng Chuyện ông Gióng 1970 NSND Ngô Mạnh Lân Tô Hoài Mai Long
  • Trịnh Thị Cần
  • Hữu Hồng
XNPHHVN [d] [87]
Kặm Phạ – Nàng Ngà 1971
  • Hoàng Sùng
  • Nguyễn Tích
  • Ngô Thông
  • Nguyễn Xuân
[e] [88]
Bông sen bạc Gà trống hoa mơ 1971 NSƯT Hồ Quảng Vân Anh Phan Thị Hà Nguyễn Thị Hằng XNPHHVN [89]
Sơn Tinh – Thuỷ Tinh 1972 NSND Trương Qua Võ Quảng Mai Long [f]
Bằng khen Lời đáng yêu nhất 1972 NSND Ngô Mạnh Lân Văn Biền Nghiêm Hùng XNPHHVN [91]
Em bé và lọ hoa 1970 Nghiêm Dung Hữu Đức Thủy Hằng [92]

Giải thưởng cá nhân

sửa

Phim điện ảnh

sửa

Phim tài liệu, khoa học

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ a b c d Phim khoa học.
  2. ^ Bộ phim là sản phẩm của tập thể Lớp Thực tập Hoạt họa đầu tiên của Việt Nam.[46]
  3. ^ Bộ phim cuối cùng ghi lại hình ảnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi ông còn sống.[74]
  4. ^ Tổ khúc khí nhạc "Ông Gióng" do nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát sáng tác cho bộ phim đã trở thành 1 trong 5 tác phẩm giúp ông nhận được Giải thưởng Hồ Chí Minh.[85][86]
  5. ^ Dựa trên truyện cổ tích Lào.
  6. ^ Tác phẩm khí nhạc "Sơn Tinh, Thủy Tinh" do nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát sáng tác được sử dụng làm nhạc phim đã trở thành 1 trong 5 tác phẩm giúp ông nhận được Giải thưởng Hồ Chí Minh.[90]

Tham khảo

sửa
  1. ^ PV (18 tháng 10 năm 2019). “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ II - năm 1973”. Tạp chí Thế giới điện ảnh. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2024.
  2. ^ “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ II”. Tạp chí Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2024.
  3. ^ a b Phong Linh (16 tháng 11 năm 2017). “Nhìn lại 19 kỳ LHP Việt Nam: Những ấn tượng đặc biệt (Kỳ 1)”. Tạp chí điện tử Người đưa tin Pháp luật. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 9 năm 2022. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2022.
  4. ^ Vũ Trọng (16 tháng 4 năm 1977). “Qua bốn Liên hoan phim Việt Nam”. Báo Đại Đoàn kết. 11: 19 & 21. OCLC 3341076.
  5. ^ PV (6 tháng 11 năm 2019). “Các kỳ Liên hoan phim Việt Nam từ lần thứ nhất đến lần thứ 20”. Tạp chí Thế giới điện ảnh. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2021.
  6. ^ Hồ Ngọc Diệp (14 tháng 7 năm 2008). “Chúng tôi tham gia đóng phim: Chung một dòng sông”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 2 năm 2024. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2024.
  7. ^ Diệu Linh (17 tháng 3 năm 2023). “Từ "Chung một dòng sông" đến cảnh hoang tàn ở Hãng phim truyện Việt Nam”. Báo Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 2 năm 2024. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2024.
  8. ^ Юткевич (1986), tr. 85.
  9. ^ Bộ Quốc phòng (1996), tr. 574.
  10. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 212–215.
  11. ^ Huy Tuấn (2 tháng 7 năm 2016). “NSND Trà Giang: "Chị Tư Hậu" duyên dáng cùng năm tháng”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 2 năm 2024. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2024.
  12. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 195–198.
  13. ^ Hải Ninh (22 tháng 11 năm 2009). “Người trí thức làm điện ảnh”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 8 năm 2024. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2024.
  14. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 198–204.
  15. ^ Phan Phú Yên (31 tháng 8 năm 2019). "Vợ chồng A Phủ" và duyên nợ Tô Hoài – Mai Lộc”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 8 năm 2024. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2024.
  16. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010a), tr. 826.
  17. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 218.
  18. ^ Mai An (7 tháng 3 năm 2013). “Nhiều tác phẩm điện ảnh kinh điển của Việt Nam được chiếu lại”. Báo Sài Gòn Giải Phóng. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2023.
  19. ^ Thiên Lam (8 tháng 3 năm 2013). “Điện ảnh Việt Nam 60 năm nhìn lại”. Báo điện tử Dân Trí. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2023.
  20. ^ Trần Duy Hinh (2003), tr. 81.
  21. ^ Duy Tường (2004), tr. 464.
  22. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 84.
  23. ^ a b “Phim đạt Giải thưởng Bông sen Vàng của Điện ảnh Quân đội nhân dân tại các kỳ Liên hoan phim Việt Nam”. Điện ảnh Quân đội nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 2 năm 2024. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2024.
  24. ^ Phan Phú Yên (31 tháng 8 năm 2019). "Vợ chồng A Phủ" và duyên nợ Tô Hoài – Mai Lộc”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 8 năm 2024. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2024.
  25. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 60 & 499.
  26. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010d), tr. 275.
  27. ^ a b Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 76.
  28. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010d), tr. 427.
  29. ^ Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam (1998), tr. 241.
  30. ^ Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003), tr. 327.
  31. ^ a b Hồng Lực (2000), tr. 65.
  32. ^ Trung Sơn (2004), tr. 53 & 191.
  33. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 86.
  34. ^ a b Trần Trọng Đăng Đàn (2010a), tr. 343.
  35. ^ a b Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 93.
  36. ^ Trần Duy Hinh (2003), tr. 49.
  37. ^ Văn nghệ. 4. Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt-Nam. 1960. tr. 103. OCLC 32129335. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2024.
  38. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 77.
  39. ^ Nhiều tác giả (2004), tr. 78.
  40. ^ a b Trần Trọng Đăng Đàn (2010d), tr. 414.
  41. ^ T.L (22 tháng 9 năm 2010). "Đầu-sóng-ngọn-gió",-"Lũy-thép-Vĩnh-Linh"-qua-đời-507158/ “Đạo diễn "Đầu sóng ngọn gió", "Lũy thép Vĩnh Linh" qua đời”. Báo Nhân Dân. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2022.
  42. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010a), tr. 860.
  43. ^ Đàm Quốc Cường (2011), tr. 17.
  44. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010d), tr. 840.
  45. ^ Đoàn Anh Vũ (8 tháng 12 năm 2007). “Nghệ sĩ nhân dân Nguyễn Khánh Dư: Người và phim”. Báo Nhân Dân điện tử. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2024.
  46. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 288.
  47. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 293.
  48. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010c), tr. 838.
  49. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 298.
  50. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 296.
  51. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 257.
  52. ^ Hồng Lực (2000), tr. 58.
  53. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 252–253.
  54. ^ Nhiều tác giả (2007), tr. 800.
  55. ^ Nhiều tác giả (2007), tr. 68.
  56. ^ Nhiều tác giả (2007), tr. 799.
  57. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010a), tr. 751.
  58. ^ Nam Hà (2000), tr. 371.
  59. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 117 & 505.
  60. ^ Phạm Gia Đức (1998), tr. 364.
  61. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 505.
  62. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 130.
  63. ^ Duy Tường (2004), tr. 660.
  64. ^ Thanh Thúy (13 tháng 4 năm 2017). “Câu chuyện phía sau một bộ phim tài liệu”. Báo Nhân Dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 2 năm 2023. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2022.
  65. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 131.
  66. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 147 & 473.
  67. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 108 & 170.
  68. ^ Trần Tuấn Hiệp (2002), tr. 194.
  69. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 108.
  70. ^ a b Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 174.
  71. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 101.
  72. ^ Hà Anh (22 tháng 9 năm 2011). “NSND Lương Đức: Thương cho dòng phim khoa học”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 1 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2024.
  73. ^ Đăng Vân (18 tháng 6 năm 2021). “NSND Lương Đức: Một đời cho phim khoa học”. Báo Thanh Hóa. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 1 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2024.
  74. ^ a b Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 117.
  75. ^ Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003), tr. 470.
  76. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010d), tr. 257.
  77. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 125.
  78. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010d), tr. 500.
  79. ^ Hồng Lực (2000), tr. 33.
  80. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 178.
  81. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 173.
  82. ^ PV (19 tháng 11 năm 2020). “Quy trình xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh', 'Giải thưởng Nhà nước' về văn học, nghệ thuật năm 2021”. Tạp chí Thế giới điện ảnh. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 31 tháng 8 năm 2024.
  83. ^ a b Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 506.
  84. ^ Nguyễn Mạnh Lân, Trần Duy Hinh & Trần Trung Nhàn (2002), tr. 266.
  85. ^ Hồng Minh (4 tháng 6 năm 2010). “Nhà nước cần có chiến lược đầu tư dài hạn cho sự nghiệp âm nhạc dân tộc”. Báo Nhân Dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 12 năm 2022. Truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2022.
  86. ^ Lê Đông Hà (23 tháng 10 năm 2016). “Trân trọng từng di sản cha ông”. Báo Quân đội nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 14 tháng 12 năm 2022.
  87. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 325.
  88. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 326.
  89. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 310.
  90. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 328.
  91. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 313.
  92. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 309.
  93. ^ a b c Nguyễn Thị Mỹ Dung (2001), tr. 142.
  94. ^ Trung Sơn (2004), tr. 105.
  95. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 253.
  96. ^ Nguyên An (tháng 4 năm 2023). “NSND Nguyễn Đăng Bẩy - đời quay, đời người”. Văn hóa Nghệ thuật (532): 35–37. ISSN 0866-8655. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 5 năm 2023. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2023.
  97. ^ Đoàn Anh Vũ (8 tháng 12 năm 2007). “Nghệ sĩ nhân dân Nguyễn Khánh Dư: Người và phim”. Báo Nhân Dân điện tử. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2024.
  98. ^ Thảo Duyên (24 tháng 7 năm 2009). “NSƯT Lưu Xuân Thư: Buồn vui ngoài ô cửa”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2022.
  99. ^ Hoài Trấn; Tường Vi (17 tháng 12 năm 2014). “Bộ đội Cụ Hồ trong phim của NSND Bùi Đình Hạc”. Báo Quân đội nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2022.
  100. ^ Thanh Hằng (1 tháng 4 năm 2013). “Gia đình NSND Trần Vũ - NSƯT Đức Hoàn: Niềm đam mê nghệ thuật vẫn chảy tràn”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2024.
  101. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 511.
  102. ^ Mai An (26 tháng 2 năm 2018). “NSND Tuệ Minh, diễn viên gạo cội của điện ảnh cách mạng, qua đời”. Sài Gòn Giải Phóng. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 7 tháng 5 năm 2022.
  103. ^ Văn Hòa (25 tháng 7 năm 2017). “Khai mạc tuần phim tài liệu "Ngọn lửa tri ân". Báo Quân đội nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2022.
  104. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 147.
  105. ^ Hoài Trấn; Tường Vi (17 tháng 12 năm 2014). “Bộ đội Cụ Hồ trong phim của NSND Bùi Đình Hạc”. Báo Quân đội nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2022.
  106. ^ “NSƯT Phạm Tiến Đại”. Điện ảnh Quân đội nhân dân. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2024.

Nguồn

sửa

Liên kết ngoài

sửa