Mảnh đời của Huệ (phim)

phim truyền hình Việt Nam năm 1997

Mảnh đời của Huệ là một bộ phim truyền hình được thực hiện bởi Trung tâm Phim truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam do Phi Tiến Sơn làm đạo diễn.[1] Phim được phóng tác từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Võ Khắc Nghiêm.[2][3] Phim phát sóng lần đầu trong Văn nghệ Chủ nhật vào năm 1997 trên kênh VTV3.[2][4]

Mảnh đời của Huệ
Áp phích phim
Thể loạiTâm lý xã hội
Định dạngPhim truyền hình
Dựa trêntiểu thuyết cùng tên của nhà văn Võ Khắc Nghiêm
Kịch bảnNguyễn Hữu Phần
Đạo diễnPhi Tiến Sơn
Nhạc phimVũ Ngọc Quang
Quốc gia Việt Nam
Ngôn ngữtiếng Việt
Sản xuất
Kỹ thuật quay phimNguyễn Văn Nhiêm
Thời lượng45 phút x 6 tập
Đơn vị sản xuấtTrung tâm Phim truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam
Trình chiếu
Kênh trình chiếuVTV3
Phát sóng1997

Nội dung

Mảnh đời của Huệ xoay quanh Huệ – một thiếu nữ xinh đẹp từ miền quê Thái Bình ra Cẩm Phả làm nghề mót than. Vì bản tính thật thà, dễ tin người mà cô đã không ít phen bị lừa, trải ba đời chồng nhưng vẫn phải đơn độc nuôi con, cuộc sống khó khăn đã khiến Huệ nhiều lúc phải nghĩ dại vượt biên sang Hồng Kông để kiếm ăn...

Diễn viên

Và một số diễn viên khác...

Ca khúc trong phim

Bà hát trong phim là ca khúc "Huệ trắng" do NSƯT Tiến Hỷ thể hiện.

Tham khảo

  1. ^ “Nhặt sạn văn nghệ”. Sài Gòn Giải Phóng. 13 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2024.
  2. ^ a b Hà Ly (28 tháng 10 năm 2009). “Gặp lại nguyên mẫu "Mảnh đời của Huệ". Công an nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 6 năm 2020.
  3. ^ Huỳnh Đăng (16 tháng 10 năm 2016). “Nhân vật nữ thợ mỏ trong tiểu thuyết của Võ Khắc Nghiêm”. Báo Quảng Ninh. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 6 năm 2020.
  4. ^ “Những nấc thang của phim truyền hình VN”. Tuổi Trẻ. 3 tháng 8 năm 2005. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2024.
  5. ^ Duy Nam (7 tháng 2 năm 2019). “Diễn viên Lê Hồ Lan đón Tết một mình với 17 chú chó, mèo”. Tiền Phong. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2024.
  6. ^ 'Nữ trùm Dung Hà' khét tiếng của màn ảnh ngày nào giờ ra sao?”. VietNamNet. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2021.
  7. ^ Trần Hoàng Thiên Kim (28 tháng 4 năm 2017). “Nghệ sĩ Hoàng Thắng: Luôn tử tế với những vai không tử tế”. Công an nhân dân. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2024.
  8. ^ Dũ Cát (18 tháng 12 năm 2016). “Diễn viên Tùng Dương: 'Mặt tôi không đến nỗi nham nhở, đểu giả'. Báo điện tử VTV. An ninh Thủ đô. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2024.
  9. ^ Trần Hoàng Nhân (22 tháng 5 năm 2007). “Nhà văn 'dạo chơi' trên màn ảnh”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 9 năm 2008.

Liên kết ngoài