Mangan(II) thiocyanat là một hợp chất vô cơ, một muối của kim loại manganaxit thiocyaniccông thức hóa học Mn(SCN)2, tinh thể màu vàng, hòa tan trong nước, tạo thành tinh thể ngậm nước.

Mangan(II) thiocyanat
Tên khácManganơ thiocyanat
Mangan đithiocyanat
Mangan(II) rhodanit
Manganơ rhodanit
Mangan đirhodanit
Mangan(II) sunfocyanat
Mangan đisunfocyanat
Manganơ sunfocyanat
Mangan(II) isothiocyanat
Mangan đisothiocyanat
Manganơ isothiocyanat
Nhận dạng
Số CAS25327-03-1
PubChem168355
Số EINECS246-849-2
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
ChemSpider147265
Thuộc tính
Công thức phân tửMn(SCN)2
Khối lượng mol171,104 g/mol (khan)
207,13456 g/mol (2 nước)
225,14984 g/mol (3 nước)
243,16512 g/mol (4 nước)
Bề ngoàitinh thể vàng (khan)[1]
tinh thể lục nhạt (4 nước)[2]
Khối lượng riêng1,63 g/cm³ (4 nước)[2]
Điểm nóng chảy 100 °C (373 K; 212 °F) (4 nước, mất toàn bộ nước)[1]
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướctan
Độ hòa tantạo phức với amonia, hydrazin, urê, cacbohydrazit, thiourê
Cấu trúc
Hằng số mạnga = 0,7827 nm, b = 0,9208 nm, c = 0,7456 nm[2]
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộc
Các hợp chất liên quan
Anion khácMangan(II) cyanide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Điều chế sửa

 
 
  • Muối khan thu được bằng cách khử hydrat kết tinh khi đun nóng:[1]
 

Tính chất vật lý sửa

Mangan(II) thiocyanat tạo thành các tinh thể màu vàng, tan trong nước.

Nó tạo thành các tinh thể ngậm nước Mn(SCN)2·nH2O, trong đó n = 2, 3, 4.

Tetrahydrat Mn(SCN)2·4H2O có các hằng số a = 0,7827 nm, b = 0,9208 nm, c = 0,7456 nm, α = 90°, β = 112,57°, γ = 90°.[2]

Tính chất hóa học sửa

  • Muối khan bị phân hủy khi đun nóng:
 
  • Nó có thể tạo phức MxMn(SCN)x + 2, với x = 1, 2, 3, 4.

Hợp chất khác sửa

Mn(SCN)2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như Mn(SCN)2·4NH3 là chất rắn màu vàng.[3]

Mn(SCN)2 còn tạo một số hợp chất với N2H4, như Mn(SCN)2·2N2H4 là tinh thể màu trắng, bị phân hủy khi gặp nước lạnh hoặc dung dịch amonia, tạo ra mangan(III) hydroxide. Nó hòa tan trong axit.[4]

Mn(SCN)2 còn tạo một số hợp chất với CO(NH2)2, như Mn(SCN)2·4CO(NH2)2 hay Mn(SCN)2·8CO(NH2)2 đều là tinh thể không màu.[5]

Mn(SCN)2 còn tạo một số hợp chất với CON4H6, như Mn(SCN)2·2CON4H6 là tinh thể trắng, nóng chảy ở 181–182 °C (358–360 °F; 454–455 K).[6]

Mn(SCN)2 còn tạo một số hợp chất với CS(NH2)2, như Mn(SCN)2·2CS(NH2)2 là tinh thể kim dài màu hoa hồng nhạt. Phức isothiocyanat có màu vàng nhạt-trắng.[7]

Tham khảo sửa

  1. ^ a b c d Treatise on Inorganic Chemistry: Sub-groups of the periodic table and general topics (Heinrich Remy; Elsevier Publishing Company, 1956), trang 223. Truy cập 6 tháng 4 năm 2021.
  2. ^ a b c d Handbook… (Pierre Villars, Karin Cenzual, Roman Gladyshevskii; Walter de Gruyter GmbH & Co KG, 18 thg 12, 2013 - 1729 trang), trang 1432. Truy cập 6 tháng 4 năm 2021.
  3. ^ Anales de química, Tập 67,Phần 1 (Real Sociedad Española de Física y Química., 1971), trang 502. Truy cập 7 tháng 4 năm 2021.
  4. ^ Journal Of The Chemical Society (1920) Vol.117-118, No.690 (Greenaway, A. J., Ed.; 1920), trang 323. Truy cập 7 tháng 4 năm 2021.
  5. ^ Mn Manganese: Coordination Compounds 5 (Springer Science & Business Media, 29 thg 6, 2013 - 349 trang), trang 145. Truy cập 7 tháng 4 năm 2021.
  6. ^ Koordinatsionnaia khimiia, Tập 11,Trang 1-575 (Nauka., 1985), trang 45. Truy cập 5 tháng 3 năm 2021.
  7. ^ Mn Manganese: Coordination Compounds 7 L.J. Boucher, Mirjana Kotowski, Karl Koeber, Dieter Tille; Springer Science & Business Media, 11 thg 11, 2013 - 291 trang), trang 191. Truy cập 7 tháng 4 năm 2021.