Moot, hay moot court, là một hoạt động ngoại khóa tại nhiều trường đào tạo luật trên thế giới. Các thí sinh sẽ tham gia vào một quá trình tố tụng giả định của tòa hay của trọng tài, thường liên quan đến việc viết bản biện hộ (tiếng Anh: memorial hay memorandum) và tham gia tranh tụng.

Phòng thi moot của một trường luật

Moot thường liên quan đến một phiên tòa phúc thẩm (bào chữa phúc thẩm) hay vụ việc trọng tài mô phỏng, khác với một phiên tòa giả định (thường liên quan tới phiên xét xử bởi bồi thẩm đoàn hay phiên xét xử bởi thẩm phán mô phỏng). Moot không bao gồm đối chứng thực tế với nhân chứng, thẩm vấn chéo, hay đưa ra bằng chứng, chỉ tập trung vào việc áp dụng luật giải quyết những chứng cứ, sự kiện giả định, và các giải thích/sửa đổi đã được cung cấp cho các thí sinh. Dù vốn không phải moot theo cách hiểu truyền thống, các cuộc thi liên quan đến những phương thức giải quyết tranh chấp thay thế tập trung vào hòa giảithương lượng gần đây cũng được ban tổ chức gọi là moot.

Moot là một trong những hoạt động ngoại khóa quan trọng tại nhiều trường luật (bên cạnh tập san luật học và công việc tư vấn pháp lý). Tùy thuộc vào cuộc thi, sinh viên có thể dành cả một học kỳ nghiên cứu và viết bản biện hộ, và cả học kỳ tiếp theo để luyện tập tranh tụng, hoặc có thể chuẩn bị cả hai chỉ trong vài tuần. Trong khi các cuộc thi moot trong nước có xu hướng tập trung vào lĩnh vực pháp luật nội địa như luật hình sự hay luật hợp đồng, các cuộc thi moot khu vực và quốc tế có xu hướng tập trung vào các chủ đề như công pháp quốc tế, luật nhân quyền quốc tế, luật nhân đạo quốc tế, luật hình sự quốc tế, luật thương mại quốc tế, luật hàng hải quốc tế, trọng tài thương mại quốc tế, và trọng tài về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Các vấn đề tố tụng liên quan tới thẩm quyền xét xử, locus standi, và lựa chọn luật để áp dụng đôi khi cũng được đưa ra, đặc biệt trong các cuộc thi moot về trọng tài.

Trong đa số các trận thi moot, mỗi bên được đại diện bởi hai người thực hiện tranh tụng (dù số thành viên một đội có thể lớn hơn) và một thành viên thứ ba, đôi khi được gọi là trợ lý, có thể ngồi cùng thành viên tranh tụng. Thời gian mỗi thành viên tranh tụng trình bày thường kéo dài từ 10 đến 25 phút, đề cập từ một đến ba vấn đề chính. Khi các bên đã đưa ra các điểm lập luận chính của mình, sẽ thường có một vòng phản biện ngắn và thậm chí là phản biện lần hai. Tùy vào quy định của cuộc thi moot mà có thể có một hoặc hai vòng phản biện và phản biện thêm, và trao đổi giữa các thành viên có thể bị cấm hoặc không. Trong lúc đội thi trình bày các lập luận chính, giám khảo (thẩm phán hoặc trọng tài viên) có thể đặt câu hỏi, dù trong một số cuộc thi, câu hỏi được đặt sau khi phần trình bày kết thúc. Ở các cuộc thi lớn hơn, số vòng các đội phải tham gia có thể lên đến 10, vòng loại diễn ra sau một số vòng sơ loại để quyết định hạt giống. Các đội gần như luôn luôn phải đổi vai (đại diện cho nguyên đơn và đại diện cho bị đơn) trong suốt cuộc thi, và tùy theo quy cách tổ chức, một vụ việc tranh chấp thường được sử dụng từ đầu tới cuối cuộc thi. Điểm chấm bản bào chữa, đối với đa số cuộc thi, cũng được cân nhắc để quyết định các đội đạt tiêu chuẩn tham gia và đội hạt giống, thậm chí đôi lúc giúp đội tiến thẳng tới vòng nốc ao.

Các cuộc thi moot quốc tế sửa

Các cuộc thi moot quốc tế thường hướng đến các sinh viên và chỉ cho phép các thí sinh chưa đủ điều kiện hành nghề luật ở bất kỳ chủ quyền tài phán nào được tham gia. Tuy nhiên, có một số cuộc thi moot quốc tế nhắm đến các luật sư trẻ, như ECC-SAL Moot; đây là một cuộc thi moot khu vực bắt đầu từ năm 2012 và được đồng tổ chức bởi Essex Court ChambersViện pháp luật Singapore.

Bảng dưới đây liệt kê một số cuộc thi moot quốc tế uy tín cho sinh viên, bảng thứ hai sau đó liệt kê các nhà vô địch và quán quân các cuộc thi chính yếu hoặc quy mô lớn, bảng cuối liệt kê các nhà vô địch và quán quân các cuộc thi nhỏ hơn và các cuộc thi khu vực. Các moot chính yếu hoặc quy mô lớn đề cập tới các cuộc thi nổi bật nhất hay thu hút số lượng các đội lớn nhất; các moot mang tầm cỡ "quốc tế" nằm ở khoảng giữa các cuộc thi chính yếu/quy mô lớn và các cuộc thi nhỏ/khu vực, xét về quy mô và sự uy tín. Một vài quốc gia cũng phân loại các cuộc thi moot vào nhiều thứ hạng uy tín khác nhau với mục đích tính điểm trong các bảng xếp hạng, với các cuộc thi như JessupVis được xếp vào hạng cao nhất.

Danh sách các cuộc thi uy tín sửa

Cuộc thi Năm thành lập Phân loại Chủ đề chính Số đội tham gia (năm) Vòng chung khảo quốc tế tổ chức tại Các vòng quốc gia hoặc khu vực Vô địch (quốc tế) nhiều nhất
Philip C Jessup[1] 1960 (1968 tổ chức vòng quốc tế) Chính yếu/quy mô lớn Công pháp quốc tế 645 đội (2017)[2] Washington D.C. Đại học Sydney (5)
Willem C Vis[3] 1993 Chính yếu/quy mô lớn Trọng tài thương mại quốc tế 379 đội (2019)[4] Viên Không Đại học Ottawa (3)
Willem C Vis (East)[5] 2003 Chính yếu/quy mô lớn Trọng tài thương mại quốc tế 128 đội (2017)[6] Hồng Kông Không * Trường luật Loyola (2)
* Đại học Khoa học Pháp lý Quốc gia Tây Bengal (2)
Price Media Law[7] 2007 Chính yếu/quy mô lớn Luật truyền thông quốc tế 140 đội (2012) Oxford Đại học Quản trị Singapore (3)
International Criminal Court[8] 2005 (2007 tổ chức vòng quốc tế) Chính yếu/quy mô lớn Luật hình sự quốc tế 112 đội (2016) Den Haag Đại học Quản trị Singapore (3)
Frankfurt Investment Arbitration[9] 2007 Chính yếu/quy mô lớn Trọng tài về đầu tư quốc tế 66 đội (2017)[10] Frankfurt am Main Đại học Miami (2)
Sir Manfred Lachs Space Law Moot[11] 1992 (1993 tổ chức vòng quốc tế) Chính yếu/quy mô lớn Luật về khoảng không vũ trụ 74 đội (2017) Không cố định * Đại học George Washington (3)
* Trường luật Quốc gia Đại học Ấn Độ (3)
Oxford Intellectual Property Law 2003 Quốc tế Luật sở hữu trí tuệ 66 đội (2018)[12] Oxford Nộp bản biện hộ để xét điều kiện Queensland University of Technology (3)
Sarin Air Law 2010 Quốc tế Luật hàng không 41 đội (2018) Không cố định ?
Fletcher[13] 2016 Quốc tế Luật quốc tế về vỡ nợ 21 đội (2019) Không cố định Nộp bản biện hộ để xét điều kiện 3 trường đồng hạng
John Jackson WTO 2002 Quốc tế Luật WTO 99 đội (2018)[14] Genève Đại học Melbourne (3)
Foreign Direct Investment International Arbitration[15] 2008 Quốc tế Giải quyết tranh chấp nhà đầu tư-nhà nước Không cố định Đại học Murdoch (2)
Nuremberg[16] 2014 Quốc tế Luật hình sự quốc tế 160 đội (2019)[17] Nürnberg Không Đại học Maastricht (2)
LAWASIA[18] 2005 Khu vực Trọng tài thương mại quốc tế (từ 2011) 41 đội (2018) Không cố định Đại học Quản trị Singapore (4)
Red Cross (Asia-Pacific) IHL[19] 2003 (2004 tổ chức vòng quốc tế) Khu vực Luật nhân đạo quốc tế 120 đội (2019) Hồng Kông Đại học Victoria Wellington (2)
WTO/FTA (Asian WTO) 2010 (2015 tổ chức vòng quốc tế) Khu vực Luật WTO 35 đội (2017) Seoul Nộp bản biện hộ để xét điều kiện * Đại học Quốc gia Seoul (1)
* Đại học Quản trị Singapore (1)
Pan-Asian Human Rights 2017 Khu vực Luật nhân quyền quốc tế 8 đội (2017) Hồng Kông Nộp bản biện hộ để xét điều kiện Đại học Philippines (1)
Asian Law Students' Association 2008 Khu vực Không cố định 44 đội (2018) Không cố định Nộp bản biện hộ để xét điều kiện Đại học Quản trị Singapore (2)
ELSA European Human Rights[20] 2012 Khu vực Công ước châu Âu về Nhân quyền Strasbourg Nộp bản biện hộ để xét điều kiện
African Human Rights[21] 1992 Khu vực Quyền con người ở châu Phi Châu Phi Không * Đại học Pretoria (5)
* Đại học Cocody (5)
ELMC 1988 Khu vực Luật châu Âu Luxembourg
International Maritime Law Arbitration[22] 2000 Nhỏ Luật hàng hải quốc tế 28 đội (2018)[23] Không cố định Không Đại học Queensland (8)
International Moot Competition on Maritime Arbitration[24] 2010 Khu vực Luật hàng hải quốc tế Odessa Không
World Human Rights 2009 Khu vực Luật nhân quyền quốc tế Pretoria
Telders[25] 1977 Khu vực Công pháp quốc tế 30 đội Den Haag
Asia Cup[26] 1999 Khu vực Công pháp quốc tế 40 đội (2011) Tokyo Nộp bản biện hộ để xét điều kiện Khoa luật Đại học Quốc gia Singapore (6)
Hague Choice of Court Convention 2014 Nhỏ Tư pháp quốc tế 12 đội (2015) Không cố định Đại học Quản trị Singapore (1)
International Law Youth for Peace 2006 Nhỏ Luật nhân đạo quốc tế 35 đội Minsk Không
Private Law[27] 2014 Nhỏ Tư pháp Úc 17 đội (2018) Sydney Không Đại học New South Wales (2)
HSF Competition Law 2015 Nhỏ Luật cạnh tranh 29 đội (2018) Luân Đôn Nộp bản biện hộ để xét điều kiện * Đại học Hồng Kông (2)
Nelson Mandela Moot 2009 Nhỏ Luật nhân quyền quốc tế 164 đội (2018)[28] Genève Nộp bản biện hộ để xét điều kiện
DM Harish 2000 (2005 cho các đội quốc tế tham dự) Nhỏ Công pháp quốc tế 40 đội Mumbai Không
Stetson[29] 1995 Nhỏ Luật môi trường quốc tế 80 đội[30] Gulfport

Danh sách các thành tích nhất và nhì ở các cuộc thi chính yếu hoặc quy mô lớn sửa

Năm Jessup[1] Vis[3] Vis East[31] Price[32] Frankfurt Investment[33] International Criminal Court Space (Lachs)[34]
2019 Đại học Eötvös Loránd/Đại học Columbia Đại học Bang Pennsylvania/Đại học Ottawa Đại học Amsterdam/Trường Luật Toàn cầu Jindal Đại học Philippines/Đại học Quốc gia Học viện Kyiv-Mohyla MGIMO/Đại học Viên
2018 Đại học Queensland/Trường luật Quốc gia Đại học Ấn Độ Trường Kinh tế Cao cấp/Đại học Cambridge Cao đẳng Luật ILS/Đại học Freiburg Đại học San Carlos/Đại học Quản trị Singapore Đại học Quốc gia Singapore/Đại học Ljubljana Đại học Quản trị Singapore/Đại học Khoa học Pháp lý Quốc gia Tây Bengal Đại học Pretoria/Đại học Quốc tế Symbiosis
2017 Đại học Sydney/Trường luật Norman Manley Đại học Ottawa/Trường Luật Toàn cầu Jindal Đại học Khoa học Pháp lý Quốc gia Tây Bengal/Đại học Luật Nalsar Đại học Quản trị Singapore/Đại học Oxford Đại học Quản trị Singapore/Đại học Luật Quốc gia Gujarat Đại học Leiden/Đại học Quản trị Singapore Trường luật Quốc gia Đại học Ấn Độ/Đại học Mississippi
2016 Đại học Buenos Aires/Đại học Pennsylvania Đại học Buenos Aires/Đại học Quản trị Singapore Đại học Trung văn Hương Cảng/Đại học Quản trị Singapore Đại học Quản trị Singapore/Trường Luật Toàn cầu Jindal Trường Luật Bucerius/Đại học Quốc gia Singapore Đại học Quản trị Singapore/Đại học Köln Đại học Athens/Đại học Obafemi Awolowo
2015 Đại học Sydney/Đại học Công giáo Giáo hoàng Chi Lê Đại học Ottawa/Đại học Quản trị Singapore Đại học Quản trị Singapore/Đại học Arizona Đại học Philippines/Đại học Quản trị Singapore Trường Luật Toàn cầu Jindal/Đại học Quản trị Singapore Đại học Quản trị Singapore/Đại học Leiden Đại học Mississippi/Đại học Athens
2014 Đại học Queensland/Đại học Quản trị Singapore Đại học Deakin/Trường luật Quốc gia Đại học Ấn Độ Đại học Loyola Chicago/Đại học Amsterdam Trường Luật Toàn cầu Jindal/Đại học Oxford Đại học MiamiSciences Po Đại học Luật Quốc gia, Delhi/Đại học Hebrew Đại học Luật Quốc gia, Delhi/Đại học Bang Florida
2013 Trường luật Quốc gia Đại học Ấn Độ/Đại học Quản trị Singapore Đại học Thành phố Hồng Kông/Đại học Monash Đại học Canberra/Đại học Münster Đại học Luật Quốc gia, Delhi/Đại học Regent Đại học Stockholm/Đại học Bắc Kinh Đại học Leiden/Trường Luật Osgoode Hall Đại học Georgetown/Đại học Leiden
2012 Đại học Quốc gia Moskva/Đại học Columbia Đại học Luật Nalsar/Đại học Cao đẳng Luân Đôn Đại học Thành phố Hồng Kông/Đại học Houston Đại học Luật Nalsar/Đại học Công nghệ Sydney Trường luật Norman Manley/Đại học Versailles Đại học Thành phố Hồng Kông/Trường Luật Kaplan Trường luật Quốc gia Đại học Ấn Độ/Đại học Athens
2011 Đại học Sydney/Đại học Columbia Đại học Ottawa/Đại học Montevideo Đại học Bond/Đại học Thành phố Hồng Kông Trường luật Belgrade/Trường luật Cardozo Đại học Miami/Viện Sau đại học Genève Đại học Bond Đại học Bang Florida/Đại học Quốc gia Singapore
2010 Đại học Quốc gia Úc/Đại học Columbia Đại học King/Đại học Ottawa Đại học Freiburg/Đại học Deakin Đại học Quản trị Singapore/Trường luật Cardozo Đại học Georgetown/Đại học George Washington Trường Luật Osgoode Hall Đại học George Washington/Đại học Quốc gia Singapore
2009 Đại học Los Andes/Đại học Cao đẳng Luân Đôn Đại học Victoria Wellington/Đại học Pune Trường luật Loyola/Đại học Stetson Trường luật Cardozo/Trường luật BPP Đại học La Trobe/Đại học Thành phố Hồng Kông Đại học Bond Trường luật Quốc gia Đại học Ấn Độ/Đại học Georgetown
2008 Đại học Case Western Reserve/Đại học New South Wales Đại học Carlos III Madrid/Trung tâm Luật Touro Đại học Griffith Đại học Hồi giáo Quốc tế Malaysia/? Đại học Martin Luther/Đại học St. Gallen Đại học New South Wales/Đại học Augsburg
2007 Đại học Sydney/Đại học King Đại học Freiburg/Đại học Zagreb Trường luật Đại học Pepperdine/Đại học Monash Đại học Pretoria Đại học George Washington/Đại học Queensland
2006 Đại học Columbia/Đại học Công giáo Andrés Bello Queen Mary/Đại học Stetson Trường luật Loyola/Đại học Deakin Đại học Auckland/Đại học McGill
2005 Đại học Queensland/Đại học Hồi giáo Quốc tế Malaysia Đại học Stetson/Đại học Viên Đại học Khoa học Pháp lý Quốc gia Tây Bengal/Đại học Houston Đại học George Washington/Đại học Quốc gia Singapore
2004 Trường luật Ateneo/Đại học Quốc gia Singapore Trường Luật Osgoode Hall/Đại học Victoria Wellington Đại học Thanh Hoa/Đại học Loyola Chicago Đại học Leiden/Đại học Georgetown
2003 Đại học Tây Úc/Đại học Quốc gia Mari Đại học Khoa học Pháp lý Quốc gia Tây Bengal/Đại học Humboldt Đại học Auckland/Đại học Georgetown
2002 Đại học Witwatersrand/Đại học Tây Úc Đại học Quốc gia Singapore/Đại học Queensland Đại học Georgetown/Đại học New South Wales
2001 Đại học Quốc gia Singapore/Đại học Công giáo Andrés Bello Đại học Monash/Đại học Köln Đại học Quốc gia Singapore/Đại học Bắc Carolina
2000 Đại học Melbourne/Đại học Công giáo Andrés Bello Đại học Queensland/Trường Luật Loyola Đại học Paris XI/Đại học Hamline
1999 Trường luật Quốc gia Đại học Ấn Độ/Đại học Pretoria Đại học Deakin/Đại học Tulane Đại học Vanderbilt/Đại học Paris XI
1998 Đại học Tự trị Quốc gia México/Đại học Quốc gia Úc Đại học Münster/Đại học Queensland Đại học Bắc Carolina/Đại học Helsinki
1997 Đại học Công giáo Andrés Bello/Đại học Calgary Đại học Queensland/Đại học Köln Đại học Paris XI/Đại học Bắc Carolina
1996 Đại học Sydney/Đại học Quốc gia Singapore Đại học Cornell/Đại học Deakin Đại học Helsinki/Đại học Wyoming
1995 Đại học Philippines/Đại học Tây Úc Đại học Freiburg/Đại học Nottingham Đại học Bắc Carolina/Đại học Leiden
1994 Đại học Quốc gia Singapore/Đại học Melbourne Đại học Columbia/Đại học Laval Đại học Marshall/Đại học Helsinki
1993 Đại học Melbourne/Đại học Hawaii Đại học Leiden/Đại học George Washington
1992 Đại học Paris I/Đại học Quốc gia Singapore
1991 Đại học Saskatchewan/Đại học Georgia
1990 Đại học Georgia/Đại học Toronto
1989 Đại học British Columbia/Đại học Melbourne
1988 Đại học Melbourne/Đại học Quốc gia Singapore
1987 Đại học Georgetown/Đại học Công giáo Leuven
1986 Cao đẳng Boston/Đại học Quốc gia Singapore
1985 Đại học Quốc gia Singapore/Đại học Southwestern
1984 Đại học Dalhousie/Cao đẳng luật Nam Texas
1983 Đại học Kansas/Đại học Quốc gia Singapore
1982 Đại học Quốc gia Singapore/Đại học Thái Bình Dương
1981 Đại học Quốc gia Úc/Đại học Thái Bình Dương
1980 Đại học Georgetown/Đại học Quốc gia Singapore
1979 Đại học Northwestern/Đại học Adelaide
1978 Trường luật Brooklyn/Đại học Toronto
1977 Đại học Kansas/Đại học Toronto
1976 Đại học Toronto/Đại học Mỹ
1975 Đại học Cambridge/Đại học Georgetown
1974 Đại học Texas/Đại học Haile Selassie I
1973 Đại học Tây Virginia/Đại học Brunel
1972 Đại học Miami/Đại học Haile Selassie I
1971 Đại học Texas/Đại học California
1970 Đại học Miami/Đại học Kentucky
1969 Đại học Rutgers/Đại học Michigan
1968 Đại học Duke/Đại học Miami
1967 Đại học Vanderbilt/Trường Luật Harvard
1966 Đại học Texas/Đại học Wisconsin
1965 Đại học Columbia/Đại học Virginia
1964 Đại học Texas/Đại học Pittsburgh
1963 Đại học Columbia/Đại học Bắc Carolina

Danh sách thành tích nhất và nhì ở các cuộc thi moot nhỏ/khu vực sửa

Năm LAWASIA[35] IHL Asia-Pacific[36] Asia Cup[37] Maritime[22] IP[38] Fletcher[13] Sarin Air[39] Asian LSA
2019 Đại học Bắc Kinh/Đại học Quản trị Singapore Đại học City Luân Đôn/Đại học Ottawa Đại học Viện Luật Quốc gia/ Đại học Quốc gia Singapore/Đại học Leiden
2018 Đại học Malaya/Đại học Quốc gia Singapore Đại học Luật Quốc gia Gujarat/Đại học New South Wales Đại học Quốc gia Singapore/Đại học Malaya Đại học Queensland/Đại học Hồng Kông Đại học New South Wales/Đại học Cambridge Đại học British Columbia/Đại học Queensland Đại học Luật Quốc gia Rajiv Gandhi/Đại học Quản trị Singapore Đại học Quốc gia Singapore/Đại học Quốc gia Singapore
2017 Đại học Quản trị Singapore/Đại học Công nghệ MARA Đại học Bond/Đại học Hồng Kông Đại học Quốc gia Singapore/Đại học Thammasat Đại học Quốc gia Singapore/Đại học Queensland Trường Luật Bucerius/Đại học Toronto Đại học Quản trị Singapore/Đại học Quốc gia Singapore Đại học Quốc gia Singapore/Đại học Khoa học Pháp lý Quốc gia Tây Bengal Đại học Quản trị Singapore/Đại học Luật Quốc gia Tiến sĩ Ram Manohar Lohiya
2016 Đại học Quản trị Singapore/Đại học Khoa học Pháp lý Quốc gia Tây Bengal Đại học Công nghệ Queensland/Đại học Quản trị Singapore Đại học Quốc gia Singapore/Trường Luật Ateneo Đại học Sydney/Đại học Quản trị Singapore Đại học Ottawa/Trường Luật Quốc gia Đại học Ấn Độ Đại học Luật Quốc gia Tiến sĩ Ram Manohar Lohiya/Đại học Quốc gia Singapore Đại học Indonesia/Đại học Quốc gia Singapore
2015 Cao đẳng Cấp ba Cao cấp/Đại học Luật Quốc gia, Jodhpur Đại học Victoria Wellington/Đại học Hồng Kông Đại học Malaya/Đại học Quản trị Singapore Đại học Quốc gia Singapore/Đại học Hồng Kông Trường Luật Quốc gia Đại học Ấn Độ/Đại học Monash Đại học Queensland/Trường Luật Quốc gia Đại học Ấn Độ Đại học Indonesia/Đại học Luật Quốc gia Hidayatullah
2014 Đại học Quản trị Singapore/Đại học Trung văn Hương Cảng Đại học Adelaide/Đại học Luật Quốc gia, Jodhpur Đại học Quản trị Singapore/Đại học Padjadjaran Đại học Indonesia/Đại học Maastricht Đại học Hồng Kông/Đại học Toronto Đại học Leiden/ Đại học Quản trị Singapore/Đại học Trung văn Hương Cảng
2013 Đại học Quản trị Singapore/Đại học Taylor Đại học Luật Quốc gia, Delhi/Đại học Quốc gia Úc Trường Luật Ateneo/Đại học Quản trị Singapore Đại học Queensland/Đại học Quốc gia Singapore Đại học Ottawa/Đại học Luật Quốc gia, Delhi
2012 Đại học Trung văn Hương Cảng/Đại học Quản trị Singapore Đại học Hồng Kông/Đại học Melbourne Trường Luật Ateneo/Đại học Quản trị Singapore Đại học Queensland/Đại học Công nghệ Queensland Đại học Công nghệ Queensland/Đại học Oxford
2011 Cao đẳng Cấp ba Cao cấp/Đại học Quản trị Singapore Đại học Victoria Wellington/Đại học Luật Quốc gia Hidayatullah Đại học Quản trị Singapore/Trường Luật Ateneo Đại học Murdoch/Đại học Southampton Trường Kinh tế Luân Đôn/Đại học Hồng Kông Đại học McGill/
2010 Đại học Luật Quốc gia, Delhi/Cao đẳng Cấp ba Cao cấp Đại học Hồng Kông/Đại học Bắc Malaysia Đại học Quản trị Singapore/Đại học Pelita Harapan Đại học Quốc gia Singapore/Đại học Murdoch Đại học Boston/Đại học Công nghệ Queensland Đại học Leiden/Đại học McGill
2009 Cao đẳng Cấp ba Cao cấp/Đại học Quản trị Singapore Đại học Indonesia/Đại học Luật Quốc gia Gujarat Đại học Philippines/Trường Luật Kathmandu Đại học Queensland/Đại học Indonesia Đại học Công nghệ Queensland/Đại học Edinburgh Đại học Bắc Kinh/Đại học Quản trị Singapore
2008 Đại học Hồng Kông/Đại học Philippines Đại học Quốc gia Singapore/Đại học Truyền thông đa phương tiện Trường Luật Ateneo/Đại học Hồng Kông Đại học Queensland/Đại học Notre Dame Úc Đại học Quốc gia Singapore/Đại học British Columbia
2007 Đại học Hồng Kông/Đại học Taylor Đại học Sydney/Đại học Hồng Kông Đại học Philippines/Đại học Chulalongkorn Đại học Indonesia/Đại học Victoria Đại học Công nghệ Queensland/Đại học George Mason
2006 Đại học Queensland/Đại học Hồng Kông Đại học Indonesia/Đại học Malaya Đại học Công nghệ Queensland/Đại học Southampton Đại học Quốc gia Singapore/Đại học Oxford
2005 Đại học Hồng Kông/Đại học Tây Úc Đại học Philippines/Đại học Philippines Đại học Quốc gia Singapore/Đại học Indonesia Đại học Queensland/Đại học Hồng Kông Đại học Birmingham/Đại học Sheffield
2004 Đại học Quốc gia Singapore/Đại học Hồng Kông Đại học Quốc gia Singapore/Đại học Indonesia Đại học Công nghệ Sydney/Đại học Quốc gia Singapore Đại học Cao đẳng Dublin/Đại học Cambridge
2003 Đại học Philippines Đại học Queensland/Trường Luật Quốc gia Đại học Ấn Độ Đại học King/Đại học Westminster
2002 Trường Luật Ateneo Đại học Queensland/Đại học Hồng Kông
2001 Đại học Quốc gia Singapore Đại học Quốc gia Singapore/Đại học Công nghệ Sydney
2000 Đại học Philippines Đại học Quốc gia Singapore
1999 Trường Luật Ateneo

Kỷ lục sửa

Số lần vô địch quốc tế nhiều nhất trong một mùa sửa

  • 5: Đại học Quản trị Singapore, 2014/15 (Asia Cup, Hague Convention, LawAsia, Vis East, ICC)[40][41][42]
  • 5: Đại học Quản trị Singapore, 2016/17 (Fletcher, Frankfurt, LawAsia, Price, Asian LSA)[41][42]
  • 4: Đại học Quốc gia Singapore, 2000/01 (Asia Cup, Lachs, Maritime, Jessup)
  • 4: Đại học Quốc gia Singapore, 2016/17 (Asia Cup, Air Law, Maritime, Private Law)[41]
  • 3: Đại học Quản trị Singapore, 2015/16 (Price, ICC, WTO/FTA)[41][43]
  • 3: Đại học Leiden, 2012/13 (ICC, ELMC, Telders)
  • 3: Đại học Quốc gia Singapore, 2014/15 (DM Harish, Jean Pictet, Maritime)

Số lần vào chung kết quốc tế nhiều nhất trong một mùa sửa

  • 9: Đại học Quản trị Singapore, 2015/16 (WTO/FTA, Private Law, Maritime, Asia Cup, Vis East, Vis, Price, IHL, ICC)[41][42][43]
  • 8: Đại học Quản trị Singapore, 2014/15 (Hague Convention, Asia Cup, LawAsia, Vis East, Vis, Frankfurt, Price, ICC)[40][41][42]
  • 6: Đại học Quản trị Singapore, 2016/17 (LawAsia, Fletcher, Frankfurt, Price, ICC, Asian LSA)[41]
  • 6: Đại học Quốc gia Singapore, 2016/17 (Asia Cup, Air Law, Maritime, Pan Asian Human Rights, Private Law, HSF Competition Law)[41]

Số lần vô địch các cuộc thi moot quốc tế chính yếu hoặc quy mô lớn nhiều nhất trong một mùa sửa

  • 2: Đại học Buenos Aires, 2015/16 (Jessup, Vis)
  • 2: Đại học Quốc gia Singapore, 2000/01 (Jessup, Lachs)
  • 2: Đại học Quản trị Singapore, 2014/15 (ICC, Vis East)
  • 2: Đại học Quản trị Singapore, 2015/16 (ICC, Price)
  • 2: Đại học Quản trị Singapore, 2017/18 (Frankfurt, Price)
  • 2: Đại học Luật Quốc gia, Delhi, 2013/14 (ICC, Lachs)

Số lần vào chung kết các cuộc thi moot quốc tế chính yếu hoặc quy mô lớn nhiều nhất trong một mùa sửa

  • 5: Đại học Quản trị Singapore, 2014/15 (Frankfurt, ICC, Price, Vis East, Vis)[42]
  • 4: Đại học Quản trị Singapore, 2015/16 (ICC, Price, Vis East, Vis)
  • 3: Đại học Quản trị Singapore, 2016/17 (Frankfurt, ICC, Price)

Các đội đã bảo vệ thành công một chức vô địch ở các cuộc thi moot quốc tế chính yếu hoặc quy mô lớn sửa

  • Đại học Quản trị Singapore, 2014/15 and 2015/16 (ICC)[41][43]
  • Đại học Quản trị Singapore, 2015/16 and 2016/17 (Price)[41][44]

Các thí sinh là quán quân nhiều cuộc thi moot quốc tế sửa

Ít nhất là hai cuộc thi moot chính yếu hoặc quy mô lớn sửa

  • Jason Chan, Đại học Quốc gia Singapore: Jessup'2001; Asia Cup'2001; Vis'2002[42][45]
  • Tracy Gani, Đại học Quản trị Singapore: Price'2017; ICC'2018 (đồng thời vào chung kết IHL'2016)[42][46]
  • Saw Teng Sheng, Đại học Quản trị Singapore: ICC'2016; Price'2017[42]

Ít nhất là một cuộc thi moot chính yếu hoặc quy mô lớn sửa

  • Lucas Bastin, Đại học Sydney: WTO'2006; IHL'2007; Jessup'2007[47]
  • Mark Lawrence Badayos, Đại học San Carlos: Stetson'2016; Price'2018
  • Emily Chalk, Đại học Queensland: Maritime'2013; Jessup'2014
  • Bethel Chan, Đại học Quản trị Singapore: Asia Cup'2014; Vis East'2015 (đồng thời vào chung kết Vis'2015 và vô địch Essex-SAL'2017)
  • Chang Zi Qian, Đại học Quản trị Singapore: Price'2010; Youth for Peace'2011
  • Foo Shi Hao, Đại học Quản trị Singapore: LawAsia'2013; ICC'2015
  • Eden Li, Đại học Quản trị Singapore: Asia Cup'2014; Vis East'2015 (đồng thời vào chung kết Vis'2015 và Essex-SAL'2017)
  • Odette Murray, Đại học Sydney: IHL'2007; Jessup'2007
  • Nicolette Oon, Đại học Quản trị Singapore: Asia Cup'2014; Vis East'2015 (đồng thời vào chung kết Vis'2015)
  • Dhruv Sharma, Đại học Luật Quốc gia, Delhi: IHL'2013; ICC'2014
  • Eric Shi, Đại học Sydney: Maritime'2016; Jessup'2017
  • Grace Sim, Đại học Quản trị Singapore: LawAsia'2014; Vis East'2015 (đồng thời vào chung kết Vis'2015)
  • Kabir Singh, Đại học Quốc gia Singapore: Jessup'2001; Asia Cup'2001
  • Jerald Soon, Đại học Quản trị Singapore: Asia Cup'2014; Vis East'2015 (đồng thời vào chung kết Vis'2015)
  • Harry Stratton, Đại học Sydney: Maritime'2016; Jessup'2017
  • Tan Jun Hong, Đại học Quản trị Singapore: Asian LSA'2014; Asia Cup'2014; Vis East'2015 (đồng thời vào chung kết Vis'2015, Essex-SAL'2017, và vô địch CIArb/New South Wales Young Lawyers Moot'2018)
  • Tess Tan, Đại học San Carlos: Stetson'2016; Price'2018
  • Nanthini Vijayakumar, Đại học Quản trị Singapore: LawAsia'2013; WTO/FTA'2015 (đồng thời vào chung kết Moot Shanghai'2014)
  • Samuel Yap, Đại học Quản trị Singapore: LawAsia'2013; ICC'2015

Chỉ các cuộc thi moot nhỏ/khu vực

  • Jeremiah Lau, Đại học Quốc gia Singapore: DM Harish'2015; HSF Competition Law'2015[48]
  • Muz Omar, Đại học Quản trị Singapore: Asian LSA'2014; LawAsia'2014
  • Ong Chee Yeow, Đại học Quốc gia Singapore: Asia Cup '2016, IASLA Space '2016[48]
  • Ephraim Tan, Đại học Quốc gia Singapore: Asia Cup '2016; IASLA Space '2016[48]

Tham khảo sửa

  1. ^ a b “ILSA”. ILSA. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 9 năm 2010. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2012.
  2. ^ “Record Number of Teams Set to Compete in Jessup International Law Moot Court Competition - White & Case LLP International Law Firm, Global Law Practice”. www.whitecase.com.
  3. ^ a b “Willem C. Vis International Commercial Arbitration Moot list”. Cisg.law.pace.edu. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 6 năm 2019. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2012.
  4. ^ “Report” (PDF). www.cdrcvienna.org. 2016. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 2 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2019.
  5. ^ “2004-2005 MOOT”. Cisgmoot.org. ngày 3 tháng 9 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2012.
  6. ^ “Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2016.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  7. ^ “Welcome | Price Media Law Moot Court Programme”. Pricemootcourt.socleg.ox.ac.uk. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2012.
  8. ^ “ICC-Trial Competition”. ICC-Trial Competition. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2012.
  9. ^ “investmentmoot.org”. investmentmoot.org. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2012.
  10. ^ “Frankfurt Investment Arbitration Moot Court:: Results”. www.investmentmoot.org.
  11. ^ “lachs winners » International Institute of Space Law”. iislweb.org. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 7 năm 2019. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2019.
  12. ^ “Finalists for the 16th Oxford International IP Moot Court Announced”. ngày 23 tháng 1 năm 2018.
  13. ^ a b “About the competition”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2019.
  14. ^ “Final report” (PDF). elsa.org.
  15. ^ “FDI Moot”. FDI Moot. ngày 1 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2012.
  16. ^ Court, Nuremberg Moot. “Home: Nuremberg Moot Court”. nuremberg-moot.de.
  17. ^ “Nuremberg Moot Court”. www.facebook.com.
  18. ^ “Welcome to LAWASIA”. lawasiamoot.org.
  19. ^ “12th Red Cross International Humanitarian Law Moot 2014”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2019.
  20. ^ “ELSA European Human Rights Moot Court Competition”. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2014.
  21. ^ “African Human Rights Moot Court Competition Retrieved ngày 24 tháng 6 năm 2011”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 9 năm 2011. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2011.
  22. ^ a b “International Maritime Law Arbitration”. Law.murdoch.edu.au. ngày 8 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2012.
  23. ^ http://www.murdoch.edu.au/School-of-Law/_document/IMLAM/IMLAM-2019/20th-IMLAM-----Invitation-to-Participate-in-20191.pdf
  24. ^ “IMCMA”. Cilj.org.ua. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2012.
  25. ^ “Telders International Law Moot Court Competition”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2019.
  26. ^ “Records of Asia Cup 2011”. International Law Student Exchange Council. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 1 năm 2010. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2013.
  27. ^ “UNSW Private Law Moot Past Results”. ngày 31 tháng 1 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2019.
  28. ^ “Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 5 năm 2018. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2018.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  29. ^ “International Environmental Moot Court Competition | Stetson Law”. Law.stetson.edu. ngày 3 tháng 10 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2012.
  30. ^ http://www.pna.gov.ph/articles/1031094
  31. ^ “The Annual Willem C. Vis (East) International Commercial Arbitration Moot”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2019.
  32. ^ “Price Media Law Moot Court Programme - International Rounds 2012”.
  33. ^ “Frankfurt Investment Arbitration Moot Court:: Archive”. www.investmentmoot.org.
  34. ^ “International Institute of Space Law”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2019.
  35. ^ “LAWASIA International Moot”. LAWASIA. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2012.
  36. ^ “9th Red Cross International Humanitarian Law Moot 2010”. Redcross.org.hk. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2012.
  37. ^ “ILSEC --- International Law Students Exchange Council”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 1 năm 2010. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2019.
  38. ^ “Oxford Law:: OIPRC moot - results”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2011. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2019.
  39. ^ “Sarin Foundation  » Moot Court”. sarins.org.
  40. ^ a b “Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 2 năm 2016. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2016.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  41. ^ a b c d e f g h i j Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên lawgazette.com.sg1
  42. ^ a b c d e f g h https://lawgazette.com.sg/news/updates/international-moots-review/
  43. ^ a b c “Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2017.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  44. ^ hermes (ngày 14 tháng 4 năm 2017). “SMU edges out NUS in Sydney moot contest”.
  45. ^ “NUS - Faculty of Law: Asia's Global Law School - History & Milestones”. law.nus.edu.sg.
  46. ^ https://www.straitstimes.com/singapore/smu-team-wins-moot-contest-in-the-hague
  47. ^ “Lucas Bastin - Essex Court Chambers”.
  48. ^ a b c “NUS Law Mooting and Debating Club - International Achievements”. NUS Law Mooting & Debating Club.