Nội các Afghanistan là làm người đứng đầu tất cả các bộ của chính phủ. Tổng thống lựa chọn các thành viên của nội các với sự phê chuẩn từ Quốc hội của đất nước.

Các bộ trưởng hiện nay sửa

Sau khi chiến thắng nhiệm kỳ thứ hai, Tổng thống Hamid Karzai đã đề cử 23 vị bộ trưởng vào tháng 12 năm 2009 là một phần trong chính quyền mới của ông nhưng chỉ có 7 vị là được sự phê chuẩn của Quốc hội Afghanistan. Tất cả các ứng cử viên khác được Karzai lựa chọn lúc đầu đã bị các thành viên của Quốc hội bác bỏ.[1] Karzai lại trình một danh sách thứ hai gồm 18 ứng cử viên cho Wolesi Jirga vào ngày 9 tháng 1 năm 2010. Một tuần sau, Wolesi Jirga lại phê duyệt chỉ có bảy trong số các ứng cử viên.[2] Kể từ đó, một phần của các bộ nằm dưới sự quản lý của các quyền bộ trưởng mà không được sự chấp thuận của cơ quan lập pháp Afghanistan.

Vào tháng 6 năm 2010, sau vụ từ chức của Bộ trưởng Nội vụ Hanif Atmar, Tổng thống Karzai đã đệ trình bảy cái tên cho một vòng xác nhận thứ ba trong Quốc hội. Năm trong số họ đã được sự chấp thuận của Quốc hội Afghanistan, chỉ để lại sáu trong số 25 Bộ trái với một 'Quyền Bộ trưởng'.[3] Trong hàng biểu đồ dưới đây là danh sách các thành viên của Nội các Afghanistan hiện nay (2009-2014).[4]

Bộ trưởng Tên gọi Tình trạng
Tổng thống Hamid Karzai Được cử tri lựa chọn
Phó Tổng thống thứ nhất Mohammed Fahim Được cử tri lựa chọn
Phó Tổng thống thứ hai Karim Khalili Được cử tri lựa chọn
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Zalmai Rassoul Đã từ chức
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Abdul Rahim Wardak Đã từ chức
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bismillah Khan Mohammadi Bị từ chối
Bộ trưởng Bộ Tài chính Omar Zakhilwal Quốc hội phê chuẩn
Bộ trưởng Bộ Kinh tế Abdul Hadi Arghandiwal Quốc hội phê chuẩn
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Habibullah Ghaleb Quốc hội phê chuẩn
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Văn hóa Sayed Makhdum Raheen Quốc hội phê chuẩn
Bộ trưởng Bộ Giáo dục Ghulam Farooq Wardak Quốc hội phê chuẩn
Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đại học Obaidaullah Obaid Quốc hội phê chuẩn[5]
Bộ trưởng Bộ Thương nghiệp Anwar ul-Haq Ahady Đã từ chức
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên nước và Năng lượng Ismail Khan Đã từ chức
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và Hàng không Daoud Ali Najafi Quốc hội phê chuẩn[5]
Bộ trưởng Bộ Công chính Najibullah Ozhan Quốc hội phê chuẩn[5]
Bộ trưởng Bộ các vấn đề Phụ nữ Husn Bano Ghazanfar Quốc hội phê chuẩn[5]
Bộ trưởng Bộ các vấn đề Hajj và Hồi giáo Mohammad Yousuf Neyazi Quốc hội phê chuẩn
Bộ trưởng Bộ Y tế Soraya Dalil Quốc hội phê chuẩn[5]
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Mohammad Asef Rahimi Quốc hội phê chuẩn
Bộ trưởng Bộ Khoáng sản Waheedullah Sharani Quốc hội phê chuẩn
Bộ Truyền thông và Công nghệ thông tin Amirzai Sangin Quyền Bộ trưởng, không được Quốc hội phê chuẩn
Bộ trưởng Bộ Phục hồi và Phát triển Nông thôn Wais Ahmad Barmak Quốc hội phê chuẩn[5]
Bộ trưởng Bộ Lao động, Xã hội, Thương binh và Liệt sĩ Amina Afzali Quốc hội phê chuẩn
Bộ trưởng Bộ các vấn đề Biên giới và Bộ lạc Arsala Jamal Quyền Bộ trưởng, không được Quốc hội phê chuẩn
Bộ trưởng Bộ Phát triển Đô thị Hasan Abdullahi Quốc hội phê chuẩn[5]
Bộ trưởng Bộ Phòng chống Ma Túy Zarar Ahmad Moqbel Quốc hội phê chuẩn
Bộ trưởng Bộ Tị nạn và Hồi hương Abdul Rahim Quyền Bộ trưởng, không được Quốc hội phê chuẩn

Chính quyền tiền nhiệm sửa

Chính quyền Karzai 2004–2009 sửa

Trong hàng biểu đồ dưới đây là danh sách các thành viên của Nội các Afghanistan giai đoạn 2004-2009.[6][7]

Bộ Bộ trưởng Nhiệm kỳ Chú thích
Tổng thống Hamid Karzai 2004-2009
Phó Tổng thống thứ nhất Ahmad Zia Massoud 2004-2009
Phó Tổng thống thứ hai Karim Khalili 2004-2009
Bộ trưởng Cấp cao Hedayat Amin Arsala 2006-2009 Chức vụ không tồn tại trước năm 2006
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Abdullah Abdullah
Rangin Dadfar Spanta
2004-2006
2006-2009[8]
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Abdul Rahim Wardak 2004-2009
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Ali Ahmad Jalali
Ahmad Moqbel Zarar
Mohamad Hanif Atmar
2004-2005[9]
2005-2008
2008-2009
Bộ trưởng Bộ Tài chính Anwar ul-Haq Ahady
Omar Zakhilwal
2005-2009[10]
2009-2009
Bộ trưởng Bộ Kinh tế Mohammad Amin Farhang
Mohammad Jalil Shams
2004-2006
2006-2009
[8][11]
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Sarwar Danish 2004-2009
Bộ trưởng Bộ Thanh niên
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Văn hóa
Bộ trưởng Bộ Văn hóa và Thanh niên
.
Amina Afzali
Sayed Makhdum Rahin
Sayed Makhdum Rahin
Abdul Karim Khoram
2004-2006
2004-2006
2006-2006
2006-2009
Chức vụ sáp nhập với Bộ trưởng Bộ Văn hóa vào năm 2006
Chức vụ sáp nhập với Bộ trưởng Bộ Thanh niên vào năm 2006
Kết hợp các chức vụ Bộ trưởng Bộ Thanh niên và Bộ trưởng Bộ Thông tin và Văn hóa
Bộ trưởng Bộ Giáo dục Noor Mohammad Qarqeen
Mohamad Hanif Atmar
Ghulam Farooq Wardak
2004-2006
2006-2008
2008-2009[8]
Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đại học Ameer Shah Hasanyaar
Mohammad Azam Dadfar
[9][11] 2004-2006
2006-2009
Bộ trưởng Bộ Thương mại
Bộ trưởng Bộ Công thương
.
.
Hedayat Amin Arsala
Mohammad Amin Farhang
Mohammad Haidar Reza
Wahidullah Shahrani
2004-2006[8]
2006-?
 ?-2008
2008-2009
Công nghiệp vào năm 2006 chuyển từ Bộ Khoáng sản sang Bộ Thương mại
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên nước và Năng lượng Ismail Khan 2004-2009
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và Hàng không Enayatullah Qasemi
Nimatullah Ehsan Jawed
Hamidullah Qaderi
Omar Zakhilwal
Hamidullah Farooqi
2004-2006
2006-2008
2008?-2008
2008-2009
2009-2009
[8][11]
Bộ trưởng Bộ các vấn đề Phụ nữ Masooda Jalal
Husn Bano Ghazanfar
2004-2006
2006-2009
Bộ trưởng Bộ các vấn đề Haj và Hồi giáo Nematullah Shahrani 2004-2009
Bộ trưởng Bộ Phúc lợi Công cộng Sohrab Ali Saffari 2004-2009
Bộ trưởng Bộ Y tế Mohammad Amin Fatemi 2004-2009
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Obaidullah Ramin
Mohammad Asef Rahimi
2004-2008
2008-2009
[8][11]
Bộ trưởng Bộ Khoáng sản và Công nghiệp
Bộ trưởng Bộ Khoáng sản
Mir Mohammad Sediq
Ibrahim Adel
2004-2006
2006-2009
Bộ trưởng Bộ Truyền thông Amirzai Sangin 2004-2009
Bộ trưởng Bộ Phục hồi và Phát triển nông thôn Mohamad Hanif Atmar
Ehsan Zia
2004-2006
2006-2009
[8]
Bộ trưởng Bộ Lao động và Xã hội
Bộ Thương binh và Liệt sĩ
Bộ trưởng Bộ Lao động, Xã hội, Thương binh và Liệt sĩ
Sayed Ikramuddin Masoomi
Sediqa Balkhi
Noor Mohammad Qarqeen
2004-2006
2004-2006
2006-2009
Bộ Thương binh và Liệt sĩ được sáp nhập với Bộ các vấn đề Xã hội vào năm 2006
Bộ trưởng Bộ các vấn đề Biên giới và Bộ lạc Azam Dadfar
Abdul Karim Barahawi
2004-2008
2008-2009
Bộ trưởng Bộ Phát triển Đô thị Yousef Pashtun 2004-2009
Bộ trưởng Bộ Phòng chống Ma túy Habibullah Qaderi
General Khodaydad
2004-2008
2008-2009
Bộ trưởng Bộ Tị nạn và Hồi hương Azam Dadfar <br? Sher Mohammad Etebari
Abdul Karim Barahawi
2004-?
 ?-2009
2009-2009
Tổng Chưởng lý Mohammad Ishaq Aloko
Cố vấn An ninh Quốc gia Zalmai Rassoul

Chính quyền Chuyển tiếp Afghanistan sửa

Hội nghị Bonn vào tháng 12 năm 2001 đã thiết lập một chính phủ lâm thời, Loya Jirga năm 2002 sau đó đã bầu một chính phủ chuyển tiếp. Từ tháng 7 năm 2002 cho đến cuộc bầu cử Tổng thống vào tháng 10 năm 2004, chính phủ chuyển tiếp trực tiếp quản lý Afghanistan.

Bộ trưởng Chuyển tiếp Afghanistan[12]
Chức vụ
Cơ quan
Chuyển tiếp
Tên gọi Sắc tộc Đương nhiệm/Mới
Tổng thống Hamid Karzai Pashtun Đương nhiệm (trước là Chủ tịch)
Phó Tổng thống và
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
Mohammed Fahim Tajik Đương nhiệm
Phó Tổng thống Karim Khalili Hazara Mới
Phó Tổng thống Hedayat Amin Arsala Pashtun Mới (nguyên Bộ trưởng Bộ Tài chính)
Phó Tổng thống và
Bộ trưởng Bộ Công chính
Abdul Qadir
Abdul Ali
Pashtun
Mới (nguyên Bộ trưởng Bộ các vấn đề Đô thị) (bị giết ngày 6 tháng 7 năm 2002)
Mới (Ali chỉ nắm quyền Bộ Công chính từ sau ngày 6 tháng 7 năm 2002
Phó Tổng thống và
người đứng đầu Ủy ban Hiến pháp Afghanistan
Nematullah Shahrani Uzbek Mới
Cố vấn Đặc biệt về An ninh
Bộ trưởng Bộ Giáo dục
Yunus Qanooni Tajik Đương nhiệm (Cố vấn Đặc biệt về An ninh là chức vụ mới)
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Abdullah Abdullah Tajik Đương nhiệm
Bộ trưởng Bộ Tài chính Ashraf Ghani Pashtun Mới
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Taj Mohammed Wardak
Ali Ahmad Jalali
Pashtun
Pashtun
Mới
Mới (Jalali đã thay thế Wardak vào tháng 1 năm 2003)
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Mohammed Mohaqqeq Hazara Đương nhiệm (nhưng mất vai trò là phó chủ tịch)
Bộ trưởng Bộ Truyền thông Masoom Stanakzai Pashtun Mới
Bộ trưởng Bộ Biên giới Arif Nurzai Pashtun Mới (nguyên Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Nhỏ)
Bộ trưởng Bộ Tị nạn Intayatullah Nazeri Tajik Đương nhiệm
Bộ trưởng Bộ Khoáng sản Juma Muhammad Muhammadi Pashtun Mới
Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Nhẹ Mohammed Alim Razm Uzbek Đương nhiệm
Bộ trưởng Bộ Y tế Sohaila Siddiqi Pashtun Đương nhiệm
Bộ trưởng Bộ Thương mại Sayed Mustafa Kasemi Shiite Muslim Đương nhiệm
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Sayed Hussain Anwari Hazara Đương nhiệm
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Abbas Karimi Uzbek Đương nhiệm
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Văn hóa Saeed Makhdoom Rahim Tajik Đương nhiệm
Bộ trưởng Bộ Tái thiết Mohammed Fahim Farhang Pashtun Đương nhiệm
Bộ trưởng Bộ Haj và Nhà thờ Hồi giáo Mohammed Amin Naziryar Pashtun Mới
Bộ trưởng Bộ các vấn đề Đô thị Yusuf Pashtun
Gul Agha Sherzai
Pashtun
Pashtun
Mới
Mới (Sherzai nắm quyền vào ngày 16 tháng 8 năm 2003)
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên nước và Năng lượng Ahmed Shakar Karkar Uzbek Đương nhiệm (nhưng mất vai trò là phó chủ tịch)
Bộ trưởng Bộ Thủy lợi & Môi trường Ahmed Yusuf Nuristani Pashtun Mới
Bộ trưởng Bộ Thương binh và Liệt sĩ Abdullah Wardak Pashtun Đương nhiệm
Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đại học Sharif Faez Tajik Đương nhiệm
Bộ trưởng Bộ Hàng không dân dụng và Du lịch Mir Wais Saddiq Tajik Mới (nguyên Bộ trưởng Bộ Lao động và Xã hội Afghanistan)
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Saeed Mohammed Ali Jawad Shiite Hồi giáo
Bộ trưởng Bộ Phát triển nông thôn Hanif Asmar Pashtun Mới
Bộ trưởng Bộ Lao động và Xã hội Noor Mohammad Qarqin
Bộ trưởng Bộ các vấn đề Phụ nữ Habiba Sarabi Mới
Chánh án Tòa án Tối cao Hadi Shinwari Pashtun
Cố vấn An ninh Zalmay Rassoul
Bộ trưởng hoặc Cố vấn Nhà nước về các vấn đề Phụ nữ Mahbooba Hoquqmal
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Afghanistan Anwar ul-Haq Ahadi Pashtun

Chính quyền Lâm thời Afghanistan sửa

Sau khi lật đổ chế độ Taliban khoảng hai mươi nhà lãnh đạo Afghanistan đã họp ở Germany tại Hội nghị Bonn để lựa chọn một nhà lãnh đạo và dành một khoảng thời gian cho việc thông qua một bản hiến pháp mới cho một chính phủ Afghanistan mới, và thời gian cho việc lựa chọn một cơ quan hành pháp và lập pháp theo hình thức bầu cử dân chủ.[12] trong biểu đồ dưới đây là danh sách các thành viên của chính quyền chuyển tiếp và lâm thời Afghanistan (20 tháng 12 năm 2001 – Tháng 10, 2004). Chính phủ Lâm thời Afghanistan (AIA) là chính quyền đầu tiên của Afghanistan sau sự sụp đổ của chế độ Taliban và là cơ quan cao nhất của đất nước từ ngày 22 tháng 12 năm 2001 cho đến ngày 13 tháng 7 năm 2002.

Bộ trưởng lâm thời[12]
Chức vụ
Chính quyền
Lâm thời
Tên gọi Sắc tộc Chú thích
Chủ tịch Hamid Karzai Pashtun Độc lập và lãnh đạo bộ lạc Pashtun sống lưu vong ở Pakistan
Phó Chủ tịch và
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
Mohammed Fahim Tajik Bộ trưởng Quốc phòng của Mặt trận Hồi giáo Thống nhất
Phó Chủ tịch và
Bộ trưởng Bộ các vấn đề Phụ nữ
Sima Samar Hazara Người sáng lập của Tổ chức Shuhada và Trạm xá Shuhada ở Quetta, Nhóm Rome.
Phó Chủ tịch và
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch
Mohammed Mohaqqeq Hazara Lãnh chúa chiến đấu chống lại Taliban cho Đảng Thống nhất Hồi giáo Nhân dân Afghanistan trong Mặt trận Hồi giáo Thống nhất
Phó Chủ tịch và
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên nước và Năng lượng
Ahmed Shakar Karkar Uzbek Mặt trận Hồi giáo Thống nhất
Phó Chủ tịch và
Bộ trưởng Bộ Tài chính
Hedayat Amin Arsala Pashtun Bộ trưởng Ngoại giao của Nhà nước Hồi giáo Afghanistan trong thập niên 1990. Nhóm Rome.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Abdullah Abdullah Tajik Bộ trưởng Ngoại giao của Mặt trận Hồi giáo Thống nhất
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Yunus Qanooni Tajik Bộ trưởng Nội vụ của Mặt trận Hồi giáo Thống nhất
Bộ trưởng Bộ Truyền thông Abdul Rahim Tajik Mặt trận Hồi giáo Thống nhất
Bộ trưởng Bộ Biên giới Amanullah Zadran Pashtun Lãnh đạo Taliban, người đã đào thoát sau cuộc xâm lược của Mỹ, Nhóm Rome
Bộ trưởng Bộ Tị nạn Intayatullah Nazeri Tajik Mặt trận Hồi giáo Thống nhất
Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhỏ Aref Noozari Pashtun Mặt trận Hồi giáo Thống nhất
Bộ trưởng Bộ Khoáng sản và Công nghiệp Mohammed Alim Razm Uzbek Mặt trận Hồi giáo Thống nhất
Bộ trưởng Bộ Y tế Sohaila Siddiqi Pashtun Từng làm việc trong chính phủ của vua Mohammed Zahir Shah và chế độ cộng sản của những năm 1970 và 1980. Độc lập
Bộ trưởng Bộ Thương mại Sayed Mustafa Kasemi Shiite Muslim Người phát ngôn và lãnh đạo của Mặt trận Đoàn kết Dân tộc
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Sayed Hussain Anwari Hazara Tổng tư lệnh quân đội của Harakat-e Islami trong Mặt trận Đoàn kết Dân tộc
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Abbas Karimi Uzbek Mặt trận Hồi giáo Thống nhất
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Văn hóa Saeed Makhdoom Rahim Tajik Nhà thơ và nhà văn, nhóm Rome
Bộ trưởng Bộ Tái thiết Mohammed Fahim Farhang Pashtun Nhóm Rome
Bộ trưởng Bộ Haj và Hồi giáo Mohammad Hanif Balkhi Tajik Độc lập
Bộ trưởng Bộ các vấn đề Đô thị Abdul Qadir Pashtun Lãnh đạo trong Mặt trận Đoàn kết Dân tộc cho phe Hezb-e Islami Khalis
Bộ trưởng Bộ Công chính Abdul Khalig Fazal Pashtun nhóm Rome
Bộ trưởng Bộ Thủy lợi Mangal Hussein Pashtun Lãnh chúa trước đây trong Hezbi Islami Gulbuddin, nhóm Peshawar
Bộ trưởng Bộ Thương binh và Liệt sĩ Abdullah Wardak Pashtun Lãnh đạo của Mặt trận kết Dân tộc hoạt động trong Liên minh Hồi giáo giải phóng Afghanistan
Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đại học Sharif Faez Tajik Mặt trận Hồi giáo Thống nhất
Bộ trưởng Bộ Hàng không dân dụng và Du lịch Abdul Rahman Tajik Thành viên Mặt trận Hồi giáo Thống nhất, nhưng ông đã vứt sự ủng hộ cho cựu vương Zahir Shah và trở thành một thành viên của nhóm Rome
Bộ trưởng Bộ Lao động và Xã hội Mir Wais Saddiq Tajik Con trai của lãnh chúa có ảnh hưởng Ismail Khan, Mặt trận Hồi giáo Thống nhất
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Sultan Hamid Sultan Hazara
Bộ trưởng Bộ Giáo dục Abdul Rassoul Amin Thành viên Mặt trận Hồi giáo Quốc gia và nhóm Rome.
Bộ trưởng Bộ Phát triển nông thôn Abdul Malik Anwar Tajik Mặt trận Hồi giáo Thống nhất

Tham khảo sửa

  1. ^ Rubin, Alissa J. (ngày 4 tháng 1 năm 2010). “Standoff Builds Over Afghan Cabinet”. The New York Times. Afghanistan. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2011.
  2. ^ “Afghan parliament approves 7 new ministers”. News.xinhuanet.com. ngày 16 tháng 1 năm 2010. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2011.
  3. ^ “Afghanistan Online: Cabinet of ministers”. Afghan-web.com. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 3 năm 2010. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2011.
  4. ^ “Members of President Hamid Karzai's Cabinet”. Afghan-web.com. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 3 năm 2010. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2011.
  5. ^ a b c d e f g Press release by the Government Media & Information Center of the Islamic Republic of Afghanistan, ngày 6 tháng 3 năm 2012, 11:10 h
  6. ^ “Afghanistan Online: Members of President Hamid Karzai's Cabinet”. Afghan-web.com. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 3 năm 2010. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2011.
  7. ^ Chiefs of State and Cabinet Members of Foreign Governments Lưu trữ 2009-10-26 tại Wayback Machine CIA World Leaders, ngày 30 tháng 3 năm 2009
  8. ^ a b c d e f g “Cabinet Biographies”. Afghanembassyjp.com. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2011.
  9. ^ a b “Short Biographies of Afghanistan new Cabinet members”. Mashreqi.net. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2011.
  10. ^ “Short biography of the Minister Professor Anwar-ul-Haq Ahadi”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2014.
  11. ^ a b c d “President Hamid Karzai's new cabinet”. Institute-for-afghan-studies.org. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2011.
  12. ^ a b c Thomas H. Johnson (tháng 2 năm 2006). “The Prospects for Post-Conflict Afghanistan: A Call of the Sirens to the Country's Troubled Past”. V (2). Strategic Insights. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 15 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 29 tháng 6 năm 2009. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “StrategicInsights2006Feb” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác