Ngữ hệ Mông Cổ

Một trong những ngữ hệ chính của thế giới
(Đổi hướng từ Ngữ hệ Mongol)

Ngữ hệ Mông Cổ hay ngữ hệ Mongol là một nhóm các ngôn ngữ được nói ở Đông và Trung Á, chủ yếu ở Mông Cổ và các khu vực xung quanh, và ở Kalmykia (Nga). Ngôn ngữ chiếm đa phần trong nhóm này là tiếng Mông Cổ, tiếng mẹ đẻ của hầu hết cư dân Mông Cổngười Mông CổNội Mông, với khoảng 5,7+ triệu người nói. Những ngôn ngữ này sở hữu vốn từ vựng rất giống nhau, nhưng lại khác biệt rất lớn về hình thái và cú pháp.

Ngữ hệ Mông Cổ
Phân bố
địa lý
Mông Cổ; Nội Mông và lân cận, Tân Cương, Cam Túc, Thanh Hải (Trung Quốc); Buryatia, Kalmykia (Nga), và Herat (Afghanistan)
Phân loại ngôn ngữ họcKhiết Đan–Mông Cổ?[1]
Ngữ hệ cơ sở của thế giới
Ngôn ngữ nguyên thủy:Tiếng Mông Cổ nguyên thủy
Ngôn ngữ con:
ISO 639-5:xgn
Glottolog:mong1329[2]
Topographic map showing Asia as centered on modern-day Mongolia and Kazakhstan. Areas are marked in multiple colors and attributed some of the language names of Mongolic languages. The extent of the colored area is somewhat less than in the previous map.
Phân bố địa lý của ngữ hệ Mông Cổ

Tiếng Khiết Đan đã tuyệt chủng được cho là ngôn ngữ có quan hệ gần nhất với ngữ hệ Mông Cổ.

Về chữ viết, tại Mông Cổ, bảng chữ cái Kirin được sử dụng. Tại vùng Nội Mông ở Trung Quốc thì chữ Mông Cổ truyền thống (hoặc chuẩn) hoặc chữ Hán được sử dụng.[3]

Ngôn ngữ Mông Cổ và ngữ hệ Altai sửa

Một số nhà ngôn ngữ học đã nhóm các ngôn ngữ Mông Cổ với các ngôn ngữ Turk, Tungus, và có thể cả tiếng Triều TiênNhật Bản thành một phần của một ngữ hệ Altai lớn hơn, nhưng điều này đã bị phủ nhận rộng rãi.

Tham khảo sửa

  1. ^ Juha Janhunen (2006). The Mongolic Languages. Routledge. tr. 393. ISBN 978-1-135-79690-7.
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Mongolic”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ Zhou Minglang: Multilingualism in China: The Politics of Writing Reforms for Minority Languages 1949-2002, p. 294

Nguồn sửa

  • Andrews, Peter A. (1999). Felt tents and pavilions: the nomadic tradition and its interaction with princely tentage, Volume 1. Melisende. ISBN 978-1-901764-03-1.
  • Rybatzki, Volker (2003). “Middle Mongol”. Trong Janhunen, Juha (biên tập). The Mongolic languages. Routledge Language Family Series. London, England: Routledge. tr. 47–82. ISBN 978-0-7007-1133-8.
  • Janhunen, Juha. 2012. Khitan – Understanding the language behind the scripts. SCRIPTA, Vol. 4: 107–132.
  • Janhunen, Juha (2006). “Mongolic languages”. Trong Brown, K. (biên tập). The encyclopedia of language & linguistics. Amsterdam: Elsevier. tr. 231–234.
  • Luvsanvandan, Š. (1959). “Mongol hel ajalguuny učir”. Mongolyn Sudlal. 1.
  • Nugteren, Hans (2011). Mongolic Phonology and the Qinghai-Gansu Languages (Luận văn). Netherlands Graduate School of Linguistics / Landelijke – LOT.
  • Poppe, Nicholas (1964) [1954]. Grammar of Written Mongolian. Wiesbaden: Harrassowitz.
  • Sechenbaatar, Borjigin (2003). The Chakhar dialect of Mongol – A morphological description. Helsinki: Finno-Ugrian society.
  • [Sechenbaatar] Sečenbaγatur, Qasgerel, Tuyaγ-a, B. ǰirannige, U Ying ǰe. (2005). Mongγul kelen-ü nutuγ-un ayalγun-u sinǰilel-ün uduridqal. Kökeqota: ÖMAKQ.
  • Starostin, Sergei A.; Dybo, Anna V.; Mudrak, Oleg A. (2003). Etymological Dictionary of the Altaic Languages. Leiden: Brill. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  • Svantesson, Jan-Olof; Tsendina, Anna; Karlsson, Anastasia; Franzén, Vivan (2005). The Phonology of Mongolian. New York, NY: Oxford University Press.
  • Golden, Peter B. (2011). Studies on the Peoples and Cultures of the Eurasian Steppes. Editura Academiei Române; Editura Istros a Muzeului Brăilei. ISBN 9789732721520.
  • Vovin, Alexander (2005). “The end of the Altaic controversy (review of Starostin et al. 2003)”. Central Asiatic Journal. 49 (1): 71–132.
  • Vovin, Alexander. 2007. Once again on the Tabgač language. Mongolian Studies XXIX: 191–206.

Liên kết ngoài sửa