Nhóm ngôn ngữ Finn

(Đổi hướng từ Nhóm ngôn ngữ Phần Lan)

Nhóm ngôn ngữ Finn [a] là một nhánh của ngữ hệ Ural nói quanh biển Balt, là ngôn ngữ của các dân tộc Finn. Ngữ chi này có khoảng 7 triệu người nói, sống chủ yếu ở Phần LanEstonia.

Nhóm ngôn ngữ Finn
  • Phần Lan
  • Fenn
  • Finn biển Balt
Sắc tộcCác dân tộc Finn biển Balt
Phân bố
địa lý
Bắc Fennoscandia, Estonia, Tây Bắc Nga, Latvia (trước đây)
Phân loại ngôn ngữ họcNgữ hệ Ural
  • Nhóm ngôn ngữ Finn
Tiền ngôn ngữFinn nguyên thủy
Glottolog:finn1317[1]
{{{mapalt}}}

Theo cái nhìn truyền thống, tám ngôn ngữ Finn thường được công nhận.[5] Hai đại diện lớn của nhóm là tiếng Phầntiếng Estonia, ngôn ngữ chính thức của hai đất nước.[6] Những ngôn ngữ Finn vùng biển Balt khác là tiếng Ingriatiếng Vot (nói ở Ingria, kế bên vịnh Phần Lan); và tiếng Livonia (từng nói quanh vịnh Riga). Hiện diện xa hơn về phía đông bắc là tiếng Karelia, tiếng Luditiếng Veps (nói trong vùng hồ OnegaLadoga).

Nguồn chú thích

sửa
  1. ^ Bên ngoài Phần Lan, cụm từ nhóm ngôn ngữ Finn trước đây thường đồng nghĩa với Nhóm ngôn ngữ Finn-Perm, bao gồm các nhóm Finn biển Balt, Perm, Sami, cũng như ngôn ngữ của người Finn Volga.[2][3] Ngược lại, các học giả người Phần Lan chỉ dùng nó cho ngữ chi Finn biển Balt.[4]
  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Finnic”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ “The languages of Europe”. Encyclopedia of European peoples. 1. Infobase Publishing. 2006. tr. 888.
  3. ^ Ruhlen, Merritt (1991). “Uralic-Yukaghir”. A Guide to the World's Languages: Classification. Stanford University Press. tr. 69. ISBN 0-8047-1894-6.
  4. ^ Laakso 2001, tr. 180.
  5. ^ Junttila, Santeri (2010). “Itämerensuomen seuraava etymologinen sanakirja” (PDF). Trong Saarinen, Sirkka; Siitonen, Kirsti; Vaittinen, Tanja (biên tập). Sanoista Kirjakieliin. Juhlakirja Kaisa Häkkiselle 17. Marraskuuta 2010. Suomalais-Ugrilaisen Seuran Toimituksia. 259. ISSN 0355-0230.
  6. ^ Finnic Peoples at Encyclopædia Britannica