Nickel(II) hypophosphit

hợp chất hóa học

Niken(II) hypophotphit là một hợp chất vô cơ, là muối của nikenaxit hypophotphorơcông thức hóa học Ni(H2PO2)2, hòa tan trong nước, tạo thành tinh thể ngậm nước – tinh thể màu xanh lục.

Niken(II) hypophotphit
Tên khácNiken đihypophotphit
Nikenơ hypophotphit
Bis(hypopophotphito)niken(II)[1]
Nhận dạng
Số CAS13477-97-9
Số EINECS603-867-9
InChI
đầy đủ
  • 1S/Ni.2HO2P.6H2O/c;2*1-3-2;;;;;;/h;2*(H,1,2);6*1H2/q+2;;;;;;;;/p-2
Thuộc tính
Công thức phân tửNi(H2PO2)2
Khối lượng mol188,93976 g/mol (khan)
297,03144 g/mol (6 nước)
Bề ngoàichất rắn màu vàng (khan)
tinh thể màu lục (6 nước)[1]
Khối lượng riêng1,8 g/cm³ (6 nước)[2]
Điểm nóng chảy 300 °C (573 K; 572 °F) (phân hủy)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướctan
Độ hòa tantạo phức với amonia
Cấu trúc
Các nguy hiểm
Các hợp chất liên quan
Anion khácNiken(II) photphit
Niken(II) phosphat
Cation khácCoban(II) hypophotphit
Đồng(II) hypophotphit
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Điều chế

sửa

Hòa tan niken(II) oxit trong axit hypophotphorơ sẽ tạo ra muối:

 

Tính chất vật lý

sửa

Niken(II) hypophotphit tạo thành tinh thể màu vàng khi khan.[1]

Nó hòa tan trong nước.

Nó tạo thành tinh thể Ni(H2PO2)2·6H2O – tinh thể màu xanh lục thuộc hệ tinh thể lập phương, nhóm không gian P 43m, các hằng số a = 1,03 nm, Z = 4.[2]

Tính chất hóa học

sửa

Nó bị phân hủy khi đun nóng:

 

Ứng dụng

sửa

Niken(II) hypophotphit được sử dụng trong mạ niken.

Hợp chất khác

sửa

Ni(H2PO2)2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như Ni(H2PO2)2·6NH3 là chất rắn màu đỏ nhạt-tím, phân hủy ở 60 °C (140 °F; 333 K).[3]

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b c Dictionary of Inorganic Compounds (Jane E. Macintyre; CRC Press, 23 thg 7, 1992 - 5400 trang), trang 3398. Truy cập 23 tháng 5 năm 2021.
  2. ^ a b Handbook… (Pierre Villars, Karin Cenzual, Roman Gladyshevskii; Walter de Gruyter GmbH & Co KG, 18 thg 12, 2013 - 1729 trang), trang 1101. Truy cập 23 tháng 5 năm 2021.
  3. ^ Gmelins Handbuch der anorganischen chemie, Số phát hành 57 (Richard Joseph Meyer; Verlag Chemie g.m.b.h., 1968), trang 105. Truy cập 6 tháng 6 năm 2021.