Phân loại xe
Xe là phương tiện hỗ trợ hoạt động của con người, tác động thay đổi vị trí địa lý của người, vật, phương tiện, thiết bị,...
Có rất nhiều tiêu chí để phân loại phương tiện (xe)
Phân loại theo lực tác động
sửaPhân loại theo sức kéo/đẩy
sửaXe thô sơ | Sử dụng súc vật kéo | Xe bò, Xe trâu, Xe ngựa, Xe đạp |
- | sức người | Xe kéo, Xe đạp |
Xe cơ giới | tự hành (sử dụng động cơ đốt trong), hoặc động cơ điện | Xe máy (xe gắn máy), ô-tô (xe hơi); xe điện |
- | có đầu kéo, hoặc đuôi đẩy | Xe đầu kéo, Xe moóc kéo |
Phân loại theo động cơ
sửaPhân loại theo hành trình của động cơ
sửaHiểu là phân loại theo số trạng thái chính hay số kỳ (thì) trong 1 chu kỳ làm việc của động cơ.
- Xe dùng động cơ 2 kỳ
- Xe dùng động cơ 4 kỳ
Phân loại theo dung tích xi-lanh động cơ
sửaVới các loại xe gắn máy hay xe mô-tô 2 bánh, thường phân loại theo dung tích của xi lanh động cơ[1], tương ứng với mã lực sử dụng:
Phân loại theo nhiêu liệu sử dụng
sửaNhiên liệu sử dụng trong động cơ có thể là:
- Xăng - máy xăng
- Dầu - máy dầu
- Khí hóa lỏng -
Phân loại theo bánh xe
sửaTheo loại bánh xe sử dụng
Theo số bánh xe sử dụng
Phân loại theo sức chứa
sửaPhân loại theo khung xe, thùng xe
sửaPhân loại theo số ghế ngồi
sửaÁp dụng phân loại với đa số xe ô-tô chuyên chở người, hoặc tính số ghế người ngồi trong ca-bin, có tính cả người điều khiển (người lái) phương tiện
- Xe một chỗ, ví dụ: xe ben (Nga),...
- Xe 2 chỗ, ví dụ: xe gắn máy,... và một số loại ô-tô 2 chỗ của Nhật
- Xe 4 chỗ, ví dụ với các loại xe con
- Xe 7 chỗ
- Xe 9 chỗ
- Xe 12 chỗ
- Xe 16 chỗ
- Xe 45 chỗ
Phân loại theo chức năng
sửaXe dân dụng, vận tải
sửaXe chuyên dụng
sửa- Tắc xi
- Xe buýt
- Xe cứu thương
- Xe lửa
- Xe tang
- Xe quét đường
- Xe rửa đường
- Xe cứu hoả
- Xe cảnh sát
- Xe chở xăng dầu
- Xe tăng
- Xe ben
Phân loại theo trọng tải
sửaCác phân loại khác
sửaChú thích
sửa- ^ Phân loại theo dung tích của xi lanh theo quy định in trên Giấy phép lái xe, bộ Giao thông - Vận tải Việt Nam
- ^ "cc" là đơn vị thể tích, 01cc=01cm³, còn gọi là "phân khối"
- ^ Xe có dung tích xilanh trên 50cc bắt buộc phải có chứng nhận được phép điều khiển phương tiện.
- ^ còn gọi là xe phân khối lớn
- ^ Bánh lốp sử dụng đi trên đường bộ, đặc biệt lốp khí (hơi) có thể đóng vai trò phao nổi cho các xe lội nước chuyên dùng.
- ^ Bánh xích đặc biệt phát huy hiệu quả trên các mặt đường lồi lõm, không bằng phẳng, hoặc nhiều cát, hoặc sình lầy
- ^ Xe 1 bánh rất khó đi, thường sử dụng biểu diễn xiếc. Trong lịch sử xe cộ, xe 1 bánh có từ những ngày đầu, sau được cải tiến thêm 1-2 bánh nhỏ khác.