Phương tích của một điểm

Trong hình học phẳng sơ cấp, phương tích của một điểm là một số thực thể hiện khoảng cách tương đối của điểm đó đối với một đường tròn cho trước. Khái niệm này được giới thiệu bởi nhà toán học Jakob Steiner năm 1826.[1]

Ý nghĩa hình học

Một cách cụ thể, phương tích của một điểm đối với một đường tròn với tâm và bán kính được định nghĩa bởi

Nếu nằm bên ngoài đường tròn thì ,

nếu nằm trên đường tròn thì , và

nếu nằm bên trong đường tròn thì .

Do định lý Pythagoras, số có ý nghĩa hình học đơn giản thể hiện trong sơ đồ bên phải: Đối với một điểm nằm ngoài đường tròn thì là bình phương khoảng cách theo tiếp tuyến của điểm tới đường tròn .

Những điểm có cùng phương tích đối với một đường tròn , tức là các đường đẳng giá trị , là các đường tròn đồng tâm với .

Steiner đã sử dụng phương tích của một điểm để chứng minh một vài khẳng định về đường tròn, ví dụ:

Những công cụ quan trọng trong việc nghiên cứu các đường tròn là trục đẳng phương của hai đường tròn và tâm đẳng phương của ba đường tròn.

Sơ đồ phương tích là một tập hợp các đường tròn chia mặt phẳng thành các miền, một miền tương ứng với một đường tròn cho trước gồm những điểm có phương tích đối với đường tròn đó nhỏ hơn phương tích của tất cả các đường tròn khác.

Tổng quát hơn, nhà toán học Pháp Edmond Laguerre đã định nghĩa phương tích của một điểm đối với một đường cong đại số bất kỳ theo cách tương tự.

Tính chất hình học sửa

Ngoài những tính chất đã nêu trên, sau đây là một số tính chất sâu hơn:

Đường tròn trực giao sửa

 
Đường tròn trực giao (màu xanh lá)

Đối với một điểm bất kỳ   bên ngoài đường tròn   tồn tại hai tiếp điểm   nằm trên đường tròn  , với những khoảng cách bằng nhau tới  . Do đó đường tròn   với tâm   đi qua   cũng đi qua  , và được gọi là cắt đường tròn   trực giao:

  • Đường tròn với tâm   và bán kính   cắt đường tròn   trực giao.
 
Góc giữa hai đường tròn

Nếu bán kính   của đường tròn tâm   khác  , ta có thể định nghĩa góc giao   giữa hai đường tròn, nhờ áp dụng định lý cosin (xem hình vẽ):

 
 

(   là các bán kình và pháp tuyến với tiếp tuyến của đường tròn.)

Nếu   nằm bên trong đường tròn màu xanh lam thì    luôn khác  .

Nếu góc   đã cho thì có thể tính bán kính   bằng cách giải phương trình bậc hai

 .

Định lý cát tuyến cắt nhau và định lý dây cung cắt nhau sửa

 
Định lý cát tuyến và định lý dây cung

Đối với các định lý cát tuyến cắt nhauđịnh lý dây cung cắt nhau, phương tích của một điểm đóng vai trò là một bất biến:

  • Định lý cát tuyến cắt nhau: Đối với điểm   nằm ngoài đường tròn   và từ đó vẽ cát tuyến   cắt   tại các giao điểm  , khẳng định sau là đúng:  , do đó tích này không phụ thuộc vào đường thẳng  . Nếu   là là tiếp tuyến thì  và khẳng định này được gọi là định lý tiếp tuyến-cát tuyến.
  • Định lý dây cung cắt nhau: Đối với một điểm   nằm trong đường tròn   và các giao điểm   của một cát tuyến   của   thì khẳng định sau là đúng:  , do đó tích này không phụ thuộc vào đường thẳng  .

Trục đẳng phương sửa

Cho   là một điểm và   là hai đường tròn không đồng tâm với các tâm tương ứng   và các bán kính tương ứng  . Điểm   có phương tích   đối với đường tròn  . Tập hợp tất cả các điểm   với   là một đường thẳng được gọi là trục đẳng phương. Nó chứa những điểm có thể là điểm chung của hai đường tròn và vuông góc với đường nối tâm  .

Chứng minh chung của định lý cát tuyến và định lý dây cung sửa

 
Định lý cát tuyến/dây cung: chứng minh

Cả hai định lý, và bao gồm cả định lý tiếp tuyến-cát tuyến, có thể được chứng minh đồng thời:

Cho   là một điểm với biểu diễn vectơ,   là một đường tròn với tâm ở gốc tọa độ và   là một vectơ đơn vị chỉ hướng bất kỳ. Các tham số   của các điểm chung của đường thẳng   (đi qua  ) với đường tròn   có thể được xác định bằng cách thay phương trình tham số của đường thẳng vào phương trình của đường tròn:

 

Từ định lý Viète có thể tìm ra:

 . (không phụ thuộc vào   !)

  là phương tích của   đói với đường tròn  .

Bởi vì   ta có những kết luận sau đây đối với các điểm  :

 , nếu   nằm ngoài đường tròn,
 , nếu   nằm trong đường tròn (  có dấu khác nhau).

Trong trường hợp   thì đường thẳng   là một tiếp tuyến và   là bình phương khoảng cách theo phương tiếp tuyến từ điểm   tới đường tròn  .

 
Phương tích của một điẻm đối với một mặt cầu

Phương tích của một điểm đối với một mặt cầu sửa

Khái niệm phương tích của một điểm đối với một đường tròn có thể được mở rộng cho một mặt cầu.[5] Các định lý cát tuyến và dây cung cũng đúng đối với một mặt cầu, và có thể được chứng minh tương tự trường hợp đường tròn.

Tham khảo sửa

  1. ^ Jakob Steiner: Einige geometrische Betrachtungen, 1826, S. 164
  2. ^ Steiner, p. 163
  3. ^ Steiner, p. 178
  4. ^ Steiner, p. 182
  5. ^ K.P. Grothemeyer: Analytische Geometrie, Sammlung Göschen 65/65A, Berlin 1962, S. 54
  • Coxeter, H. S. M. (1969), Introduction to Geometry (ấn bản 2), New York: Wiley.
  • Darboux, Gaston (1872), “Sur les relations entre les groupes de points, de cercles et de sphéres dans le plan et dans l'espace”, Annales Scientifiques de l'École Normale Supérieure, 1: 323–392.
  • Laguerre, Edmond (1905), Oeuvres de Laguerre: Géométrie (bằng tiếng Pháp), Gauthier-Villars et fils, tr. 20
  • Steiner, Jakob (1826), “Einige geometrische Betrachtungen”, Journal für die reine und angewandte Mathematik, 1: 161–184.
  • Berger, Marcel (1987), Geometry I, Springer, ISBN 978-3-540-11658-5

Đọc thêm sửa

Liên kết ngoài sửa