Rhamphorhynchus (còn gọi là "mỏ mõm"), là một chi thằn lằn có cánh đuôi dài sống vào kỷ Jura. Ít chuyên biệt hóa hơn các chi Pterodactyloidea đuôi ngắn cùng thời như Pterodactylus, nó có đuôi dài, được hỗ trợ bằng dây chằng. Hàm Rhamphorhynchus có răng giống kim khâu, chĩa về phía trước, chế độ ăn của nó gồm chủ yếu côn trùng. Dù nhiều hóa thạch rời rạc có thể thuộc về Rhamphorhynchus đã được tìm thấy ở Anh, Tanzania, và Tây Ban Nha, những mẫu vật được bảo quản tốt nhất đến từ Solnhofen của Bavaria, Đức. Nhiều hóa thạch có đấu vết của cấu trúc mềm, như màng cánh. Những chiếc răng rời rạc được cho rằng thuộc về chi này cũng đã được tìm thấy ở Bồ Đào Nha.[1]

Rhamphorhynchus
Thời điểm hóa thạch: Jura muộn, 150.8–148.5 triệu năm trước đây
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Sauropsida
Họ (familia)Rhamphorhynchidae
Phân họ (subfamilia)Rhamphorhynchinae
Chi (genus)Rhamphorhynchus
Meyer, 1846
Loài điển hình
Pterodactylus longicaudus
Münster, 1839
Loài
Rhamphorhynchus muensteri
(Goldfuss, 1831)
Danh pháp đồng nghĩa
Đồng nghĩa chia
  • Ornithopterus
    Meyer, 1838b
  • Odontorhynchus
    Stolley, 1936
  • Pteromonodactylus
    Teryaev, 1967
Đồng nghĩa loài
  • Ornithocephalus muensteri
    Goldfuss, 1831
  • Pterodactylus longicaudus
    Münster, 1839
  • Pterodactylus lavateri
    Meyer, 1838a
  • Pterodactylus gemmingi
    Meyer, 1846
  • Rhamphorhynchus suevicus
    O. Fraas, 1855
  • Pterodactylus hirundinaceus
    Wagner, 1857
  • Rhamphorhynchus curtimanus
    Wagner, 1858
  • Rhamphorhynchus longimanus
    Wagner, 1858
  • Rhamphorhynchus meyeri
    Owen, 1870
  • Rhamphorhynchus phyllurus
    Marsh, 1882
  • Rhamphorhynchus longiceps
    Woodward, 1902
  • Rhamphorhynchus kokeni
    F. Plieninger, 1907
  • Rhamphorhynchus megadactylus
    Koenigswald, 1931
  • Rhamphorhynchus carnegiei
    Koh, 1937

Tham khảo sửa

  1. ^ "Rhamphorhynchus." In: Cranfield, Ingrid (ed.). The Illustrated Directory of Dinosaurs and Other Prehistoric Creatures. London: Salamander Books, Ltd. Pp. 302-305.